Thuốc Nam chữa viêm lợ

Một phần của tài liệu D:suc_khoe_cho_moi_nguoi.doc (Trang 82)

Đông y cho rằng phần lớn ca viêm lợi là do vị nhiệt hoặc do cơ địa. Biểu hiện bệnh là lợi thường sưng nề, ấn tay vào có thể thấy mủ và máu trào ra; răng dễ lung lay, dài ra do lợi tụt xuống, hơi thở hôi. vào có thể thấy mủ và máu trào ra; răng dễ lung lay, dài ra do lợi tụt xuống, hơi thở hôi.

Viêm lợi xuất hiện do ăn uống nhiều chất cay nóng như bia rượu, ớt, gừng...; hoặc có bệnh ở mũi xoang, hằng ngày nuốt mủ xuống dạ dày, do có bệnh lý nhiễm trùng, dùng quá nhiều kháng sinh kéo dài. Viêm lợi cũng hay đi kèm với một số bệnh toàn thân như đái tháo đường...

Cách phòng bệnh là không lạm dụng chất ăn cay nóng kéo dài. Hằng ngày, sau khi ăn hay uống thứ gì đều cần súc miệng bằng nước sạch. Không nên đánh răng nhiều lần trong ngày vì dễ gây hại men răng, xây xát niêm mạc lợi. Có thể dùng các thuốc súc miệng đã được bán trên thị trường. Khi đã bị bệnh nha chu, phải chữa bằng cách chấm thuốc vào chân răng hằng ngày để bớt sưng lợi, loại trừ mủ ở xung quanh chân răng, kết hợp với thuốc uống.

Về thuốc Nam bôi tại chỗ, có thể dùng bài: Nước ép lá trầu không hoặc rễ cây chanh, rễ cây lá lốt, ngâm rượu súc miệng hằng ngày. Hoàng liên, hoàng bá, hoàng cầm, đinh hương, đại hồi mỗi vị 20g, tán bột, ngâm cồn 50-60% để chấm răng, ngày chấm 2-3 lần sau khi đã súc miệng sạch.

Về thuốc uống trong, dùng thạch cao 12g, tri mẫu 10g, hoàng bá 10g, cam thảo 6g, hoắc hương 12g, sắc uống.

Nha chu viêm là bệnh khó chữa, cần tìm nguyên nhân và chữa toàn diện bằng thuốc Tây, kết hợp với việc lấy cao răng.

24H.COM.VN (Theo SK&ĐS

Thứ Hai, ngày 09/01/2006, 08:59 Bản in | Gửi bài này đi

Bạch chỉ

Tên khác: Bách chiểu, Chỉ hương, Cửu lý trúc căn, Đỗ nhược, Hòe hoàn, Lan hòe, Linh chỉ, Ly hiêu, Phương hương , Thần hiêu,... hương , Thần hiêu,...

- Mô tả:

Cây thân thảo, sống lâu năm, cao 1-1,5m. Thân rỗng, đường kính có thể đến 2-3cm. Mặt ngoài màu tím hồng, phía dưới nhẵn, phía trên gần cụm hoa có lông ngắn. Rễ phình thành củ dài, mọc thẳng, đôi khi phân nhánh. Lá tọt có cuống dài, phát triển thành bẹ rộng, ôm lấy thân, phiến lá xẻ 2-3 lần, hình lông chim. Thùy hình trứng dài 2-6cm, rộng 1-3cm, mép có răng cưa. 2 mặt lá không lông trừ đường gân ở mặt trên lá có lông tơ. Cụm hoa là 1 tán kép, mọc ở đầu cành hoặc kẽ lá, có cuống chung dài 4-8cm,

Một phần của tài liệu D:suc_khoe_cho_moi_nguoi.doc (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w