ƠN TẬP VĂN BIỂU CẢM I-Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 tuần 13-18 (Trang 31 - 36)

III. Hướng dẫn tự học:

ƠN TẬP VĂN BIỂU CẢM I-Mục tiêu bài học:

I-Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

-Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảmảm. -Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảmảm.

-Cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm.

2. Kĩ năng:

-Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn biểu cảm. -Tạo lập văn bản biểu.

II-Chuẩn bị: -Gv: Bảng phụ chép đv.Những điều cần lưu ý sgv -Hs:Bài soạn III-Tiến trình lên lớp: HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra:

Thế nào là văn biểu cảm ? (Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con ng đối với thế giới xq và khêu gợi lịng đồng cảm nơi ng đọc).

3.Bài mới:

Các em đã học 1 số van bản biểu cảm và làm 2 bài TLV về văn biểu cảmảm. Như vậy các em đã cĩ 1 số hiểu biết nhất định về văn biểu cảm và cũng đã được rèn luyện k.năng về cách làm kiểu văn này. Bài ơn tập hơm nay sẽ giúp các em củng cố, h.thống hố lại 1 số v.đề q.trọng về văn biểu cảm.

HĐ2:Hình thành kiến thức mới(35 phút)

Hoạt động của thầy-trị Nội dung kiến thức Bổ sung

-Hs đọc lại các đv, b.văn về Hoa hải đg (bài 5), về Hoa học trị (bài 6 ) và cho biết các văn bản biểu cảm đĩ đã dùng yếu tố miêu tả để làm gì ? (Bài Hoa hải đg, tác giả miêu tả chỉ nhằm đưa ra lời bình luận về loại hoa thấy ở khắp mọi nơi. Trong đĩ tác giả dùng phép s2: “cánh hoa khum2 như muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền” và nhớ lại 1 KN lần đầu từ Nam ra Bắc đến thăm đền Hùng ngắm hoa hải đg ở núi Nghiã Lĩnh. Bài Hoa học trị c được tác giả miêu tả cây hoa phượng vì ý nghĩa của nĩ gắn liền với hs, với trong lớp. Tác

I-Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm:

-Văn miêu tả nhằm tái hiện lại đ.tượng (ng. vật, cảnh) sao cho ng ta cảm nhận được nĩ. Cịn van biểu cảm, miêu tả đ.tượng nhằm mượn n đ.điểm, p.chất của nĩ mà nĩi lên suy nghĩ, cảm xúc của m. Do đ2 này mà văn biểu cảm thg sd b.p tu từ s2, ẩn dụ, nhân hố.

giả mượn hình ảnh hoa phg nở, hoa phg rơi để nĩi đến cái mùa hè thiếu vắng và chia phơi qua cảm xúc của m.Tác giả đã dùng hình thức lặp lại và nh.hố để đ.tả cái buồn trống vắng nơi sân trong “Hoa phg rơi2... Hoa phg múa. Hoa phg khĩc. Hoa phg mơ, hoa phg nhớ.”

+Gv: Bài Hoa hải đg là văn miêu tả, cịn bài Hoa học trị là văn biểu cảmảm. -Qua 2 bài văn trên, em hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau ở chỗ nào ?

-Hs đọc bài Kẹo mầm (bài 11) và cho biết các yếu tố tự sự trong bài nhằm mục đích gì ? (Bài Kẹo mầm cĩ đoạn tự sự nhớ lại mẹ và chị gỡ tĩc, rồi vo tĩc dắt lên địn tay nhà để tác giả lấy đổi kẹo mầm và đến nay mỗi khi cĩ lời rao: “Ai tĩc rối đổi kẹo mầm” thì tác giả lại khắc khoải nhớ đến mẹ đã chết và chị đã đi lấy chồng).

-Hãy cho biết văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào?

-Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đĩng vai trị gì ? Chúng thực hiện n.vụ biểu cảm như thế nào ? Nêu vd?

(Vd bài Kẹo mầm: Tình cảm nhớ mẹ và chị từ tĩc rối, kẹo mầm).

-Em hãy nêu các bước làm 1 bài văn biểu cảm ?

-Tìm hiểu đề là tìm hiểu n gì ? (Đ.tượng biểu cảm: M.xuân và tình cảm cần biểu hiện: cảm xúc của m đối với m.xuân). -Em hãy nêu dàn ý của bài văn biểu cảmảm ? (MB: G.thiệu đ.tượng biểu cảm; TB: miêu tả 1 vài đ2 tiêu biểu của đ.tác giả để biểu cảmảm; KB: K.đ lại c,xúc của m

2-Sự khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm

-Văn tự sự nhằm kể lại 1 câu

chuyện (1 sự việc) cĩ đầu, cĩ đuơi, cĩ ng.nhân, d.biến, k.quả. Cịn văn biểu cảm, tự sự chỉ làm nền để nĩi lên cảm xúc. Do đĩ tự sự trong văn biểu cảm thường nhớ lại n sự việc trong quá khứ, n sự việc để lại ấn tượng sâu đậm, chứ khơng cần đi sâu vào ng,nhân, k.quả.

3-Vai trị và n.vụ của tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm:

-Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đĩng vai trị làm giá đỡ cho tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, khơng cụ thể, bởi vì tình cảm, cảm xúc của con ng nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể.

4-Tìm ý và lập dàn bài cho đề văn: Cảm nghĩ về mùa xuân.

a-Mb: 1 năm cĩ 4 mùa, theo em mùa xuân là mùa đẹp nhất. b-TB:

*ý nghĩa của m.xuân đối với con ng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

về đ.tác giả đĩ).

-Bài văn biểu cảm thg sd n bp tu từ nào ? -Ng ta nĩi ng2 văn biểu cảm gần với thơ, em cĩ đồng ý khơng ? Vì sao ?

-M.xuân đánh dấu bước đi của đ.nc, con ng.

*Cảm nghĩ của em về m.xuân: -Mùa đơm hoa kết trái

-Mùa sinh sơi vạn vật. -Mùa thêm 1 tuổi đời.

c-KB: K.định lại c.nghĩ của em về m.xuân.

5-Bài văn biểu cảm thường sd các b.p tu từ:

-s2, ẩn dụ, nhân hố, điệp ngữ. -Ngơn ngữ văn biểu cảm gần với thơ. Vì nĩ cĩ mục đích biểu cảm như thơ.Trong cách biểu cảm trực tiếp, ng viết sd ngơi thứ nhất (tơi, em, chúng em), tr.tiếp bộc lộ cảm xúc của m bằng lời than, lời nhắn, lời hơ... Trong cách biểu cảm g.tiếp, tình cảm ẩn trong các hình ảnh.

II. Hướng dẫn tự học:

Tìm ý và sắp xếp ý để làm một bài văn theo đề bài văn biểu cảm.

4. Củng cố tổng kết:

Quá trình tạo lập một văn bản biểu cảm như thế nào?

5.

Dặn dị

-VN học bài.

-Soạn bài “Mùa xuân của tơi”

Văn bản

MÙA XUÂN CỦA TƠI

-Vũ Bằng-

I-Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức:

-Một số hiểu biết về tác giả Vũ Bằng.

-Cảm nhận được nét đặc sắc riêng của cảnh sắc m.xuâm Hà Nội và Miền Bắc được tái hiện trong bài tuỳ bút.

-Thấy được tình q.hg đ.nc thiết tha, sâu nặng của tác giả được thể hiện qua ngịi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh.

2. Kĩ năng:

-Đọc-hiểu văn bản tuỳ bút.

-Phân tích áng văn xuơi trữ tình giàu chất thơ, nhận biết và làm rõ vai trị của yếu tố miêu tả trong văn biểu cảm.

3. Thái độ:

-Cảm nhận được nét đặc sắc riêng của cảnh sắc m.xuâm Hà Nội và Miền Bắc.

Thấy được tình q.hg đ.nc thiết tha, sâu nặng của tác giả được thể hiện qua ngịi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II-Chuẩn bị:

-Gv:Tranh ảnh mùa xuân ở miền Bắc. Những điều cần lưu ý: Bài MXCT (tên bài là do ng biên soạn đặt) là đoạn đầu bài tuỳ bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt”, mở đầu cho nỗi nhớ thương suốt 12 tháng của tác giả.

-Hs:Bài soạn

III-Tiến trình lên lớp:

Hđ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra:

-Trong bài Một thứ quà của lúa non: Cốm, em thích đoạn nào nhất, em hãy đọc thuộc lịng đoạn đĩ ? Đoạn em vừa đọc nĩi về v.đề gì ?

-Nêu n nét đặc sắc về ND và NT của văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm ? 3.Bài mới:

Chúng ta đã từng biết và cảm thơng với tấm lịng của n ng sống xa q.hg, trĩu nặng tình quê trong thơ Đg của Lí Bạch, Đỗ Phủ, Hạ Tri Chương. ở VN c cĩ 1 nghệ sĩ do h.cảnh riêng và yêu cầu c.tác cm phải xa rời q.hg MB vào sống ở MN mấy chục năm trời, đĩ là nhà văn Vũ Bằng – một nhà văn đã từng nổi tiếng trước cm/8.1945. Tấm lịng của V.Bằng đối với q.hg đã được gửi gắm trong TP “Thương nhớ 12” mà đ.trích MXCT là tiêu biểu.

-HĐ2:Đọc – Hiểu văn bản

-Dựa vào phần c.thích, em hãy g.thiệu 1 vài nét về tác giả Vũ Bằng ?

-Em hãy nêu x.xứ và h.c s.tác của tp ?

+Hd đọc: Giọng chậm rãi, sâu lắng, mềm mại,hơi buồn

-Giải nghĩa từ khĩ.

-Văn bản được viết theo thể loại nào ?

-Bài văn cĩ thể chia thành mấy đoạn ? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu, ND của mỗi đoạn là gì ?

+Hs đọc đoạn1 (từ đầu->mê luyến m.x)

-B.p NT nào đã được sd ở đoạn này ? T.d của b.p NT đĩ ?

-Đ.v bình luận trên đã bộc lộ được thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với m.x q.hg ?

Hs đọc đoạn 2

-Câu văn nào đã gợi tả cảnh sắc và kh2 m.xuân đất Bắc, m.xuân HN ?

-Đv cĩ sd n b.p NT nào, t.d của các b.p NT đĩ ?

-N dấu hiệu điển hình nào đã tạo nên cảnh sắc m.x đất Bắc ? (mưa riêu2, giĩ lành lạnh)

I-Tìm hiểu chung:

1-Tác giả: Vũ Bằng (1913-1984), quê HN.

-Cĩ sở trong về tr.ngắn, tuỳ bút, bút kí.

2-Tác phẩm:-Trích từ thiên tuỳ bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt”, trong tập tuỳ bút-bút kí “Thg nhớ mười hai” của t.giả

-TP viết trong h.c đ.nc bị chia cắt, tác giả sống trong vùng k.sốt của mĩ-nguỵ, xa cách q.hg đất Bắc.

3.Thể loại: Kí-tuỳ bút mang t.c hồi kí

4.Bố cục: 3 phần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ->mê luyến m.xuân: Cảm nhận về q.luật tình cảm của con ng đối với m.xuân. - ->liên hoan: Cảm nhận về cảnh sắc và kh2 m.xuân đất Bắc-m.xuân HN.

-Cịn lại:Cảm nhận về cảnh sắc m.xuân sau rằm tháng giêng.

II-Đọc- hiểu văn bản: 1. Nội dung:

a-Tình cảm của con người đối với m.xuân:

->Sd điệp từ, điệp ngữ và điệp kiểu câu- Nhấn mạnh tình cảm của con ng đối với m.xuân.

=>Thể hiện sự nâng niu, trân trọng, thg nhớ, thuỷ chung với m.xuân.

b-Cảnh sắc và khơng khí mùa .xuân đất Bắc-mùa xuân HN:

-Mùa xuân của tơi- mùa xuân Bắc Việt, muà xuân của HN... cĩ mưa riêu2, giĩ lành lạnh, cĩ..., cĩ câu hát huê tình của cơ gái đẹp như thơ mộng...

->Sd điệp từ, phép liệt kêvà dấu chấm lửng ở cuối câu – Nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình của mx đất Bắc-mx HN.

=>Gợi 1 bức tranh xuân với kh2 và cảnh sắc hài hồ, tạo nên 1 sự sống riêng của mx đất Bắc.

-N đấu hiệu điển hình nào tạo nên kh2 m.x đất Bắc ? (Tiếng nhạn, tiếng chống chèo, câu hát huê tình)

-N dấu hiệu đĩ gợi 1 bức tranh xuân đất Bắc như thế nào ? -Đv đã thể hiện được cảm xúc, tình cảm gì của tác giả ?

+Hs đọc phần 3.

-Kh2 và cảnh sắc TN m.x sau rằm tháng giêng được miêu tả qua n chi tiết nào ?

- Đối với TN, tác giả là ng như thế nào?

-B.văn cĩ n nét đặc sắc gì về ND và NT ?

-Hs đọc ghi nhớ.

->Hình ảnh s2 mới mẻ – Diễn tả sinh động và hấp dẫn sức sống của m.x

=>M.x đã khơi dậy năng lực sống cho muơn lồi, khơi dậy n năng lực tinh thần cao quí của con ng và khơi dậy t.yêu cuộc sống, yêu q.hg.

=>Tác giả thương nhớ m.x đất Bắc.

3-Cảm nhận về mùa .xuân sau rằm tháng giêng:

->Sd 1 loạt n từ ngữ gợi tả kết hợp với hình ảnh so sánh - Miêu tả sự thay đổi chuyển biến của cảnh sắc và kh2 m.x

=>Thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước TN của tác giả.

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 tuần 13-18 (Trang 31 - 36)