III. Hướng dẫn tự học:
LÀM THƠ LỤC BÁT I-Mục tiêu bài học:
I-Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Hiểu được luật thơ lục bát và phân biệt được thơ lục bát với văn vần 6/8.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng phân tích luật thơ lục bát và biết làm thơ lục bát đúng luật.
II-Chuẩn bị:
-Gv: Chép bài ca dao Anh đi anh nhớ quê nhà.Những điều cần lưu ý: Tiết học àm thơ lục bát này coi như 1 tiết sinh hoạt ngữ văn, th.gian rất hạn chế, nếu gv thu xếp để hs cĩ th.gian nhiều hơn thì sẽ cĩ hiệu quả hơn.
-Hs:Bài soạn
III-Tiến trình lên lớp:
HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra:
Nêu hiểu biết của em về thể thơ lục bát (số tiếng, số câu, vần) ?
3.Bài mới:
Thơ lục bát là thể thơ rất thơng dụng trong đời sống người VN. Song trong thực tế, cĩ nhiều em vẫn chưa nắm được thể thơ này. Điều đĩ ảnh hưởng đến năng lực cảm thụ thơ lục bát, cũng như s.tác thơ lục bát. Vì vậy tập làm thơ thơ lục bát là 1 y.c rất cần thiết đối với hs chúng ta. Bài hơm nay sẽ giúp chúng ta biết cách làm thơ lục bát.
HĐ2:Hình thành kiến thức mớ (20 phút)
Hoạt động của thầy-trị Nội dung kiến thức Bổ sung
+Hs đọc bài ca dao (Bảng phụ). -Cặp câu thơ lục bát mỗi dịng cĩ mấy tiếng ? Vì sao lại gọi là lục bát ?
-Kẻ sơ đồ và điền các kí hiệu: B, T, V ứng với mỗi tiếng của bài ca dao trên vào các ơ ?
+Gv: Các tiếng cĩ thanh huyền, ngang gọi là tiếng bằng (B ); các tiếng cĩ thanh sắc, hỏi, ngã, nặng là tiếng trắc (T ); Vần (V ).
I-Luật thơ lục bát:
*Bài ca dao:
a-Cặp câu thơ lục bát: gồm 1 câu 6 và 1 câu 8. Vì thế gọi là lục bát.
b-Điền các kí hiệu B, T, V:
Anh đi anh nhớ quê nhà
B B B T B BV
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.