Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của 08 ngân hàng th−ơng mại cổ phần trên địa bàn

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Nội trong tiến trình hội nhập quốc tế (Trang 26 - 29)

th−ơng mại cổ phần trên địa bàn

2.3.1 Các hoạt động cơ bản từ năm 2002 - 2008 2.3.1.1. Huy động vốn

•Quy mô huy động vốn

Huy động vốn là một trong dịch vụ truyền thống của các Ngân hàng th−ơng mại, trong thời gian qua dịch vụ này tiếp tục tăng tr−ởng và phát triển, với hoạt động chủ yếu là huy động vốn từ các tổ chức và cá nhân trong nền kinh tế.

Nhu cầu vốn đầu t− cho phát triển của Việt Nam tăng lên rất nhanh, trong đó chủ yếu trông chờ vào vốn tín dụng ngân hàng. Các NHTM đ+ chú trọng đẩy mạnh huy động vốn trên địa bàn tạo cơ sở nguồn vốn tại chỗ để chủ động mở rộng cho vay tới các thành phần kinh tế. Tốc độ tăng tr−ởng vốn huy động bình quân giai đoạn từ 2002 - 2008 là 64%.

Năm 2008, mặc dù thị tr−ờng tiền tệ tác động xấu đến hoạt động ngân hàng của các NHTM Việt Nam nói chung, NHTMCP nói riêng, việc huy động vốn của các ngân hàng khó khăn, nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân c− của 08 NHTMCP là vẫn tăng 38% so với 31/12/2007. Tuy nhiên, trong cơ cấu nguồn vốn huy động, nguồn tiền gửi ngắn hạn (1-3 tháng) chiếm tỷ trọng lớn làm cho các Ngân hàng rất khó cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn. Xem bảng 2.3 và biểu đồ 2.2:

Bảng 2.3: Diễn biến tình hình huy động vốn của 8 Ngân hàng th−ơng mại cổ phần trên địa bàn Hà Nội từ năm 2002 đến 2008

Đơn vị: Tỷ đồng Ngân hàng Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

- Kỹ Th−ơng Việt Nam 1.849 2.619 4.600 6.195 9.567 24.476 41.091 - Hàng Hải Việt Nam 1.258 1.349 2.015 3.334 3.987 7.625 15.259 - Hàng Hải Việt Nam 1.258 1.349 2.015 3.334 3.987 7.625 15.259 - Các DN ngoài Quốc Doanh 932 1.244 1.826 3.179 5.678 12.764 14.394 - Quân Đội 2.475 2.378 4.062 5.503 9.751 18.064 27.262 - Đông Nam á 91 168 499 2.312 3.512 10.744 8.584 - Quốc tế 661 1.041 2.076 5.268 9.813 19.225 23.958 - Dầu khí 238 3.919 4.084 - Nhà Hà Nội 956 1.449 2.169 3.096 4.616 8.759 11.082 Tổng 8.222 10.248 17.247 28.887 47.162 105.576 145.714

(Nguồn số liệu: Ngân hàng Nhà n−ớc chi nhánh TP Hà Nội)

8,22210,24817,247 17,247 28,887 47,162 105,576 145,714 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000

von huy dong

20022003 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ tăng tr−ởng vốn huy động của 08 Ngân hàng th−ơng mại cổ phần trên địa bàn Hà Nội từ năm 2002 - 2008

Trong giai đoạn 2002-2008, các ngân hàng đa dạng hoá các hình thức huy động với nhiều kỳ hạn khác nhau nên thu hút đ−ợc nguồn vốn, vốn huy động tăng khá mạnh, tốc độ tăng tr−ởng bình quân hàng năm 64%/năm. Trong điều kiện chỉ số giá cả tăng cao, cạnh tranh gay gắt với nhiều định chế tài chính khác nh−ng bằng nhiều biện pháp và áp dụng các hình thức thu hút vốn có hiệu quả, nguồn vốn huy động của các NH vẫn tăng cao. Các NHTMCP đ+ áp dụng nhiều hình thức huy động đa dạng nh−: tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm dự th−ởng,… với các kỳ hạn và các mức l+i suất đa dạng để khách hàng có nhiều sự lựa chọn. Đặc biệt phần lớn đ+ hoàn thiện công nghệ tin học Online để tạo thuận lợi cho khách hàng gửi một nơi và rút nhiều nơi, chuyển tiền, thanh toán nhanh chóng và an toàn.

•Cơ cấu huy động vốn

Cơ cấu huy động vốn của các NHCP có sự thay đổi theo h−ớng tốc độ tăng của vốn huy động trung, dài hạn giảm, tỷ trọng của vốn VND trong tổng nguồn vốn huy động tăng lên.

Tính đến 31/12/2008, vốn huy động của 8 NHTMCP là 145.714 tỷ VNĐ, NH huy động vốn cao nhất là 41.091 tỷ VND, NH huy động vốn thấp nhất 4.084 tỷ VND. Trong tổng nguồn huy động trên thị tr−ờng 1 và 2 thì nguồn huy động trên thị tr−ờng 1 (TCKT và dân c−) chiếm tỷ trọng lớn hơn và tăng tr−ởng nhanh. Năm 2008 tỷ lệ huy động thị tr−ờng 2/ thị tr−ờng 1 là 80% đối với NHTMCP Nhà, 30% đối với NHTMCP Quân đội và chỉ 17% đối với Kỹ th−ơng. Thực trạng này phản ảnh nhiều NHTM đ+ tạo cho mình một cơ sở tiền vững chắc, có tính ổn định cao.

Bảng 2.4: Diễn biến vốn huy động của 08 Ngân hàng th−ơng mại cổ phần tại Hà Nội hoạt động trên thị tr−ờng tiền tệ liên Ngân hàng từ năm 2002 đến 2008

(Đơn vị: Tỷ đồng)

Ngân hàng Năm

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của các ngân hàng thương mại trên địa bàn Hà Nội trong tiến trình hội nhập quốc tế (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)