0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

KINH NGHIỆM CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRấN THẾ GIỚ

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 47 -67 )

HỌC CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRấN THẾ GIỚI

1.3.1. Chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục ở cỏc nước phỏt triển, đang phỏt triển và nền kinh tế chuyển đổi

Cỏc nước Tõy Âu (Anh, Phỏp, í...), Mỹ, Canađa và Nhật Bản thuộc nhúm cỏc nước phỏt triển. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, cho đến cuối những năm 50 của thế kỷ XX chớnh sỏch phỏt triển GDĐH của những nước này vẫn theo đuổi tớnh tinh hoa với việc ỏp dụng những điều kiện thi tuyển ngặt nghốo; coi trọng và khuyến khớch sử dụng phương phỏp giảng dạy đề cao tớnh độc lập của mỗi cỏ nhõn. Trường đại học là một thỏp ngà khoa học; là nơi thực hiện cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu mang nặng tớnh hàn lõm và tiến hành cỏc chương trỡnh đào tạo cho số ớt người được đỏnh giỏ là ưu tỳ nhất. GDĐH chưa cú sự gắn kết chặt chẽ với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế-xó hội của mỗi quốc gia. Bắt đầu từ những năm 1960 và tiếp tục kộo dài đến ngày nay, chớnh sỏch phỏt triển GDĐH trờn thế giới núi chung, ở cỏc nước cú nền KTTT núi riờng đó cú những thay đổi to lớn, hướng đến mục tiờu triển khai và mở rộng cỏc chương trỡnh cải cỏch mang tớnh cộng đồng. GDĐH được coi là phương tiện vừa để duy trỡ, bảo vệ và phỏt triển văn hoỏ, vừa là tỏc nhõn thay đổi văn hoỏ và là động lực cho sự phỏt triển kinh tế đất nước; là phương tiện hiện thực hoỏ khỏt vọng của cộng đồng. Sự thay đổi này, một mặt, là do sự phỏt triển nhảy vọt của khoa học và cụng nghệ, đặc biệt là cụng nghệ thụng tin-truyền thụng, sự hỡnh thành nền kinh tế tri thức. Mặt khỏc, nú cũn là kết quả của sự phỏt triển của những bậc học phổ thụng (giỏo dục phổ cập và giỏo dục trung học), sự tăng dõn số và tỡnh trạng di dõn trong quỏ trỡnh toàn cầu húa kinh tế. Trờn nền tảng đú, cỏc chớnh phủ đặt ưu tiờn cao vào chớnh sỏch mở rộng quy mụ đào tạo đội ngũ lao động cú trỡnh độ đại học về kỹ thuật, nghiệp vụ và kỹ năng làm việc trong mụi trường thường xuyờn thay đổi và trỡnh độ kỹ thuật-cụng nghệ liờn tục đổi mới. Nhờ đú quy mụ sinh viờn đại học ở cỏc nước phỏt triển cú nền KTTT đó tăng lờn nhiều lần trong hơn 40 năm qua. Từ năm 2001 đến năm 2004, tỷ lệ tăng trưởng quy mụ sinh viờn đại học bỡnh

quõn/năm khoảng trờn dưới 10%. Một số nước cú tỷ lệ tăng cao hơn bỡnh quõn là Anh (10,7%), Mỹ (28%), Đức (13,4%), Thụỵ Điển (24,8%), Thuỵ Sỹ (25,1%), Italia (10,9%) và Đan Mạch (14,9%). Hiện nay trờn 40 % thanh niờn Nhật Bản trong lứa tuổi đang theo học trong cỏc trường đại học và khoảng 30% khỏc đang theo học trong cỏc cơ sở giỏo dục sau trung học[181 và 182].

Quy mụ đào tạo đại học tăng đó và đang làm cho GDĐH gặp phải những khú khăn khụng dễ vượt qua. Khú khăn lớn nhất hiện nay là sự bất cập về khả năng cung cấp cỏc nguồn lực cụng cộng cho GDĐH phỏt triển. Đõy là sự bất cập cú tớnh “bao trựm ở khắp mọi nơi và cú thể gọi là tỡnh trạng khắc khổ leo thang”[40]. Để vượt qua thỏch thức, trờn bỡnh diện chung nhất, cỏc nước một mặt tập trung ưu tiờn đổi mới giỏo dục phổ thụng để cung cấp cho người học một hệ thống giỏo dục cú tớnh khỏc biệt với những kiến thức tổng quỏt vững chắc, đặc biệt là những kiến thức về toỏn học, khoa học tự nhiờn và ngoại ngữ; mặt khỏc, chỳ trọng vào việc nõng cao tớnh thực dụng nghề nghiệp cho sinh viờn đại học bằng cỏch rỳt ngắn thời gian đào tạo, phỏt triển mạng lưới trường đại học đồng đều giữa cỏc vựng, địa phương trong phạm vi quốc gia, mở thờm cỏc khúa đào tạo cỏc ngành nghề dịch vụ trong những trường đại học truyền thống và bổ sung cỏc loại hỡnh đào tạo cú tớnh linh hoạt nhằm giải tỏa sức ộp về sĩ số sinh viờn, đồng thời đỏp ứng nhu cầu của thị trường nhõn lực. Chẳng hạn ở nước Anh, từ năm 1960 đó tổ chức lại hệ thống đại học theo hai bậc: hàn lõm (đào tạo theo hướng nghiờn cứu) và cụng nghệ (đào tạo cỏc chương trỡnh ngắn hạn, thực hành và định hướng nghề nghiệp). Tương tư như vậy, hệ thống đại học của Hà Lan và Cộng hũa Liờn bang Đức cũng phỏt triển thành cỏc nhỏnh: Trường đại học đào tạo sinh viờn về khoa học lớ thuyết và trường cao đẳng đào tạo thực hành

nhiều hơn để chuẩn bị cho sinh viờn tham gia trực tiếp sản xuất. Tại Hoa Kỳ, GDĐH gồm cú cỏc chương trỡnh đào tạo tại trường đại học, trường cao đẳng, trường cao đẳng cộng đồng, trường kỹ thuật, trường dạy nghề và trường chuyờn nghiệp. Thụng thường, những người theo học cỏc mụn học nghề của những khoỏ đào tạo 2 năm tại cỏc trường cao đẳng, trường cao đẳng cộng đồng khi tốt nghiệp được cấp bằng cao đẳng. Bằng cử nhõn cấp cho những người tốt nghiệp cỏc khoỏ đào tạo 4 năm tổ chức trong trường đại học hoặc trường cao đẳng. Bằng master cấp cho những người đó cú bằng cử nhõn và hoàn thành khoỏ đào tạo từ 1 đến 3 năm tại cỏc trường đại học. Bằng tiến sỹ cấp cho những người đó cú bằng master và hoàn thành khoỏ đào tạo 3 năm trong cỏc trường đại học.

Cỏc nước thực hiện một chương trỡnh cải cỏch mang tớnh cộng đồng chuyển nội dung quản lý đại học từ mụ hỡnh kiểm soỏt sang mụ hỡnh giỏm sỏt dựa trờn những nguyờn tắc quản lý chung, khụng phõn biệt quyền sở hữu trường đại học thuộc chớnh phủ hay tư nhõn. Chương trỡnh này chủ yếu được điều hành bởi những người thuộc bộ mỏy nhà nước (cỏc nhà hành phỏp, lập phỏp và những quan chức chớnh phủ, hoặc những người cú quyền lực để gõy ảnh hưởng tới nhà trường) hơn là bởi giỏo viờn hay ban quản lý của chớnh trường đú. Chương trỡnh được thực hiện thụng qua hệ thống văn bản phỏp luật, quy định, chỉ thị, hướng dẫn, khẩu hiệu hành động của chớnh phủ và điều kiện bắt buộc phải cú để cỏc trường đại học nhận tiền cấp phỏt từ ngõn sỏch nhà nước. Kốm theo, cũn cú sự giỏm sỏt trực tiếp của chớnh phủ như việc bổ nhiệm hoặc bói nhiệm hiệu trưởng, kiểm soỏt việc sử dụng kinh phớ, tuyển dụng, bổ nhiệm cỏn bộ-giảng viờn và thậm chớ chương trỡnh đào tạo. Chương trỡnh thực hiện việc phõn cấp quản lý và quản trị đại học xuống địa phương hoặc xuống cỏc trường đại học, nhưng khụng

nới lỏng hay làm yếu đi vai trũ điều hành trung ương. Chẳng hạn, việc đặt ra sứ mệnh tổng thể của trường đại học, phờ chuẩn chương trỡnh mới dựa trờn cỏc sứ mệnh đú, cũng như việc đề ra cỏc nguyờn tắc về trỏch nhiệm giảng dạy, chương trỡnh và mức độ kiểm định, một số hỡnh thức đỏnh giỏ tổng thể vẫn do trung ương điều khiển.

Nhiều nước khuyến khớch thành lập cỏc trường đại học tư thục hoặc chuyển quyền sở hữu về cho trường đại học, thậm chớ cho cỏc khoa/ngành trong trường đại học. Chẳng hạn ở Nhật Bản và Hàn Quốc, năm 2001 cú tới gần 77% sinh viờn tư thục. Tỷ lệ này ở Indonesia là khoảng 65% năm 2001 và Malaysia xấp xỉ 33% năm 2000 [35]. Ở cỏc nước này, hệ thống trường cụng lập và trường tư thục khụng tồn tại biệt lập, mà cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhau, tỏc động lẫn nhau tạo thành cơ cấu đa thành phần sở hữu trong hệ thống GDĐH. Cỏc trường cụng lõp và trường tư thục cựng tồn tại trong mụi trường vừa hợp tỏc, vừa cạnh tranh. Nhà nước cú chớnh sỏch hỗ trợ trường tư thục. Mỗi loại hỡnh trường cú mục tiờu kinh tế-xó hội-chớnh trị khỏc nhau, với trỡnh độ cụng nghệ và năng lực cung cấp cỏc loại hỡnh dịch vụ nhất định; chịu sự chi phối của cỏc quy luật kinh tế, cơ chế quản lý nhất định. Cỏc thành phần sở hữu được thể hiện ở cỏc hỡnh thức tổ chức cung ứng dịch vụ đào tạo đa dạng, đan xen, hỗn hợp. Thụng qua cơ chế cạnh tranh, cỏc nước kỳ vọng sẽ thỳc đẩy nõng cao năng suất, chất lượng đào tạo, khuyến khớch cỏc trường đổi mới phương phỏp truyền đạt, tăng cường cỏc nguồn tư liệu phục vụ cho giảng dạy như thư viện, phũng thớ nghiệm, thiết bị khoa học, mỏy tớnh và internet; nõng cao tớnh phự hợp của chương trỡnh đào tạo; cải thiện trỡnh độ chuyờn mụn và khả năng giảng dạy của đội ngũ giảng viờn; đổi mới quỏ trỡnh đỏnh giỏ và tuyển chọn sinh viờn.

Về tài chớnh, mặc dự cú sự khỏc nhau về chớnh trị, văn hoỏ, kinh tế, và tư tưởng nhưng nhỡn chung, cỏc nước đều cú một số nột tương đồng. Thứ nhất, bổ sung vào nguồn thu cụng quỹ chớnh phủ bằng cỏc khoản phi chớnh phủ và chuyển gỏnh nặng chi phớ trong giỏo dục từ những người đúng thuế hoặc từ cụng dõn núi chung sang người học, cha mẹ người học. Cho đến nay, hầu hết cỏc nước đó ỏp dụng chế độ học phớ đối với sinh viờn trong cỏc trường được nhà nước cung cấp phần lớn hoặc toàn bộ chi phớ. Trong nửa đầu của thập kỷ 90, học phớ ở cỏc trường đào tạo 4 năm đó tăng gần 50%; năm 1994 học phớ và cỏc chi phớ khỏc của sinh viờn chớnh quy chiếm trờn 14% của cỏc gia đỡnh cú thu nhập trung bỡnh và sinh viờn nước Anh đó phải đúng học phớ với mức 1.000 bảng/năm bắt đầu từ năm học 1998-1999. Áp dụng chế độ đúng học phớ được gắn liền với một số chớnh sỏch hỗ trợ sinh viờn, thực hiện cụng bằng xó hội và bỡnh đẳng về giới (như miễn, giảm học phớ, trợ cấp sinh hoạt hoặc cho sinh viờn nghốo vay tiền để duy trỡ được cơ hội học tập). Thứ hai, cải cỏch tài chớnh ở khu vực giỏo dục cụng lập và thay đổi phương phỏp phõn bổ ngõn sỏch hàng năm cho trường đại học nhằm tạo ra sự chủ động, đồng thời loại bỏ những rào cản gõy trở ngại cho việc phõn bổ và phõn bổ lại một cỏch tối ưu cỏc nguồn thu từ nhà nước. Hiện nay ngõn sỏch nhà nước phõn bổ cho cỏc trường đại học cụng lập ở Mỹ, Vương quốc Anh, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Netherland, Bỉ, Úc, New Zealand đều ở dạng cấp trọn gúi. Thứ ba, thực hiện đổi mới việc tuyển dụng và trả lương cho cỏn bộ giảng dạy và cỏn bộ quản lý nhà trường (khụng bắt buộc tuyển giảng viờn và nhõn viờn vào cụng chức, và cho phộp cỏc trường tự quy định mức lương cũng như những điều khoản và điều kiện khỏc khi tuyển cỏn bộ, nhõn viờn). Thứ tư, nhà nước hỗ trợ trường đại học nõng cao thu nhập bằng việc khuyến khớch sử dụng cỏc phũng thớ nghiệm làm dịch vụ nghiờn cứu ứng dụng-dự những hoạt

động này chủ yếu vẫn mang tớnh tự chu cấp và khụng thu được lợi nhuận. Theo Burton Clark, hoạt động kinh doanh đưa ra một cụng thức phỏt triển trường đại học trờn cơ sở tự chủ, đa dạng hoỏ thu nhập để tăng nguồn tài chớnh, trả lương tuỳ theo hoàn cảnh và điều kiện cụ thể và giảm sự phụ thuộc vào chớnh phủ.

Cỏc nước như Hàn Quốc, Đài Loan và Hồng Kụng thuộc khu vực Đụng Á và Thỏi Lan, Singapoere, Malaysia, Indonesia, Philippines ở khu vực Đụng Nam Á là những quốc gia và vựng lónh thổ thuộc nhúm cỏc nước đang phỏt triển, cụng nghiệp húa mới (NICs). Trong hơn 30 năm qua, nền kinh tế của cỏc quốc gia và vựng lónh thổ này đó cú những bước phỏt triển nhảy vọt và trở thành cỏc điểm sỏng tăng trưởng của thế giới. Nếu giữa thế kỷ XX Hàn Quốc bắt đầu sản xuất đài bỏn dẫn bằng cụng nghệ lắp rỏp thụ sơ, thỡ đến đầu thế kỷ XXI đất nước này đó đứng đầu thế giới về cụng nghệ sản xuất thiết bị bỏn dẫn, bộ nhớ flash, đúng tàu biển, màn hỡnh số húa tinh thể lỏng và đứng thứ 5 về sản lượng xe hơi sản xuất hàng năm. Năm 2005 tổng giỏ trị sản phẩm quốc nội (GDP) của Hàn Quốc tớnh theo sức mua tương đương đạt khoảng 1.097 tỉ USD. Thu nhập bỡnh quõn đầu người tớnh theo sức mua tương đương khoảng 22.620 USD. Thỏi Lan đó đạt được tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới, trung bỡnh 9% mỗi trong năm giai đoạn từ 1985 đến 1995. Mặc dự bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chớnh năm 1997, nền kinh tế của Thỏi Lan đó được phục hồi ngay từ năm 1998 và đến năm 2002 đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 5,2%; năm 2004 khoảng hơn 6%. Năm 2000 thu nhập bỡnh quõn đầu người tớnh theo sức mua tương đương của Malaysia đó đạt khoảng 12.106 USD, xếp hạng 62 trờn thế giới . Đõy thật sự là cỏc vớ dụ rất đỏng ngạc nhiờn bởi vỡ Hàn Quốc là một nước nhỏ (diện tớch 98.000 km2) với mật độ dõn cư đụng đỳc (dõn số khoảng 46 triệu

người), nghốo tài nguyờn thiờn nhiờn và khoỏng sản. Thỏi Lan vốn là một nước nụng nghiệp. Malaysia trước đõy phụ thuộc chủ yếu vào cụng nghiệp khai thỏc mỏ và nụng nghiệp. Vậy bớ quyết nào đó giỳp cho Hàn Quốc, Thỏi Lan , Malaysia núi riờng, cỏc nước và vựng lónh thổ NICs ở Đụng Á và Đụng Nam Á núi chung đó thành cụng về kinh tế tới mức như vậy[187].

Cõu trả lời cho những thắc mắc trờn đõy cú thể tỡm thấy từ lĩnh vực giỏo dục và đào tạo. Trong hơn 40 năm qua. Người Hàn quốc luụn tin tưởng vào vai trũ của giỏo dục trong phỏt triển kinh tế. Nhờ cú lũng tin đú mà giỏo dục là phương tiện để nõng cấp vị thế xó hội của người dõn. Thậm chớ ngay sau cuộc chiến tranh Triều Tiờn năm 1953, cha mẹ học sinh Hàn Quốc đó gửi con em mỡnh đến trường với chi phớ phần lớn tài sản của mỡnh cho con cỏi học hành. Thống kờ của UNESCO cho thấy số lượng học sinh tiểu học Hàn quốc năm 1960 đạt 94% so với dõn số trong độ tuổi, cao hơn rất nhiều so với mức thu nhập mong đợi của đất nước. Chớnh phủ Hàn Quốc đó phỏt triển một hệ thống giỏo dục mạnh mẽ, một chương trỡnh phỏt triển nhõn lực trỡnh độ cao cho nghiờn cứu và phỏt triển. Thành tựu mà Malaysia đạt được dựa chủ yếu vào cụng tỏc đào tạo cỏc ngành thuộc lĩnh vực khoa học-cụng nghệ và ngoại ngữ, trong đú ngành cụng nghệ thụng tin (ICT) được đầu tư đồng bộ và tiờn tiến. Hầu hết mọi người dõn Malaysia đều coi tiếng Anh là ngoại ngữ thứ hai mà mọi người cần phải lĩnh hội. Việc tăng cường, khuyến khớch học tiếng Anh nhằm mở ra cơ hội cho thế hệ trẻ trong quỏ trỡnh tiếp thu, lĩnh hội những kiến thức khoa học-cụng nghệ tiờn tiến từ nhiều nguồn khỏc nhau ở thế giới bờn ngoài. Đối với Hồng Kụng, hệ thống giỏo dục của vựng lónh thổ này gần giống như của Vương quốc Liờn hiệp Anh và Bắc Ai-rơ-len.

Chớnh sỏch phỏt triển GDĐH cỏc nước và vựng lónh thổ NICs ở khu vực Đụng Á và Đụng Nam Á trong mấy thập kỷ qua cú một số điểm rất đỏng lưu ý. Đú là tỷ lệ dõn số trong độ tuổi 18 đến 24 đi học đại học ngày càng tăng lờn. Số liệu thống kờ chỉ ra rằng, giữa những năm 1970 và 1980, quy mụ sinh viờn của Hàn Quốc và Malaysia tăng bỡnh quõn khoảng 20%/năm. Tỷ lệ tăng trưởng này ở Singapore là 6,2% và ở Đài Loan là 6,8%. Trong suốt những năm 1980, tỷ lệ sinh viờn tăng bỡnh quõn hàng năm ở Malaysia là 13,3%; Singapore: 12,4%; Đài Loan: 5,6% và Hàn Quốc: 14,8%. Ngay trong cỏc năm 1997-1998, mặc dầu suy thoỏi kinh tế do khủng hoảng tài chớnh, sự mở rộng qui mụ GDĐH ở cỏc quốc gia và vựng lónh thổ này vẫn tiếp tục gia tăng. Năm 2005, Hàn Quốc cú 419 cơ sở giảng dạy đại học với 3,55 triệu sinh viờn (dõn số Hàn Quốc xấp xỉ 44,5 triệu người năm 2005). Vào khoảng 88,3% học sinh tốt nghiệp trung học phổ thụng và 67,6% học sinh tốt nghiệp cỏc trường trung cấp dạy nghề của nước này theo học cỏc trường đại học và cỏc bậc giỏo dục cao hơn[187].

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 47 -67 )

×