CHƯƠNG 2:ĐẠI SỐ BOOLE VÀ ỨNG DỤNG

Một phần của tài liệu Các Họ Vi Mạch Số Thông Dụng (Trang 34 - 37)

2.1 THIẾT KẾ BIỂU THỨC LOGIC

2.1.1 CÁC PHÉP TOÁN ỞĐẠI SỐ BOOLE

Bởi vì các đại lượng chỉ có hai trạng thái nên đại số Boole rất khác đại số

thường và dễ tính toán hơn. Ởđại số Boole không có phân số, số thập phân, sốảo, số phức, căn số… mà chỉ thực hiện chủ yếu 3 phép tính toán cơ bản sau:

Phép OR Phép AND

Phép phủđịnh NOT

Các phép tính trên khi áp dụng cho logic 0 và 1:

2.1.2 THIẾT LẬP BIỂU THỨC LOGIC

Lập hàm logic cho từng cổng ta đã biết cho bất cứ kết nối nào của các cổng. Từ biểu thức biết được ta có thể tính logic ra tương ứng với mỗt tổ hợp logic vào, và lập bảng sự thật của các ngõ vào (biến số) và ngõ ra (hàm). Để tính logic ra tương ứng với một tổ hợp logic và ta thường là tính thẳng trên mạch. Ví dụ:

Ví dụ với mạch trên với 4 ngõ vào nên ta có tổng cộng 16 tổ hợp vào nên ta phải tính 16 trạng thái ra khác nhau mới lập được bảng sự thật (Truth Table).

2.1.3 THỰC HIỆN MẠCH TỪ BIỂU THỨC LOGIC

Ngược lại với viết biểu thức từ mạch là thực hiện mạch từ biểu thức logic. Ví dụ cho biểu thức logic cho là: nhìn vào biểu thức ta thấy ngõ ra là OR của 3 số hạng nên ta thực hiện mỗi số hạng Y trước. Với số

hạng đầu ta dùng AND, số hạng thứ 2 ta ĐẢO C sau đó AND với B, số hạng thứ 3 ta cũng thực hiện tương tự , sau cùng ta OR 3 ba số hạng lại.

2.2 CÁC ĐỊNH LÝ ĐẠI SỐ BOOLE Một biến số Một biến số Giao hoán Phối hợp Phân phối

Một phần của tài liệu Các Họ Vi Mạch Số Thông Dụng (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)