SCL quí IV
2141 2.659.458.75931/12 58 Phân bổ khấu hao cơ bản + 31/12 58 Phân bổ khấu hao cơ bản +
SCL quí IV 2141 730.000.000 31/12 238 Kết chuyển 62741-1541 62741-1541 1541 2.695.458.759 Phát sinh nợ: 2.695.458.759 Phát sinh có: 2.695.458.759 Dư nợ cuối kỳ: 0
3.3.5. Chi phí trước phân xưởng Granit
Ngoài các chi phí thực tế phát sinh, để đảm bảo cho giá thành sản phẩm không bị đột biến tăng thì có sửa chữa lớn TSCĐ, kế toán Công ty đã tiến hành trích trước một phần chi phí sửa chữa lớn và chi phí ngừng sản xuất trong kế hoạch vào chi phí sản xuất trong kỳ. Đây là khoản chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng được ghi nhận là chi phí trong kỳ hạch toán. Quí IV/2000 khoản chi phí này được tính là 730.000.000. Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 62742: 730.000.000 Có TK 335: 730.000.000
Sau khi định khoản chương trình kế toán máy sẽ tự động vào các sổ Nhật ký chung, sổ cái và lên cân đối tài khoản. Cuối quý kế toán in các mẫu sổ được thực hiện trên máy ra giấy, kiểm tra, đóng dấu và lưu trữ. Ví dụ trong sổ cái TK 62742 - Chi phí trích trước phân xưởng Granit.
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/10/2000 đến ngày 31/12/2000
Tài khoản 62742 - Chi phí trích trước phân xưởng Granit Dư nợ đầu kỳ:
Ngày Số Diễn giải TK dư PS nợ PS có
31/10 21 Trích trước CPSX phân xưởng
Granit 335 730.000.000
31/10 57 Kết chuyển 62742-1541 1541 730.000.000
Phát sinh nợ: 730.000.000 Phát sinh có: 730.000.000 Dư nợ cuối kỳ: 0
3.3.6. Chi phí dịch vụ mua ngoài phân xưởng Granit
Chi phí về dịch vụ mua ngoài cho sản xuất tại Nhà máy gạch Granit gồm có chi phí về điện mua của Điện lực Gia Lâm. Khoản chi phí này được kế toán Công ty hạch toán và theo dõi trên tài khoản 62771 - Chi phí dịch vụ mua ngoài phân xưởng Granit.
Để tính chi phí về động lực (điện) cho sản xuất tại Nhà máy, kế toán căn cứ vào Bảng phân bổ điện sử dụng hàng tháng cho từng đối tượng thanh toán trong Công ty để xác định số điện tiêu thụ của từng đối tượng. Chi phí về điện hàng tháng tại Nhà máy tiêu hao hàng tháng bằng tổng số điện tiêu hao nhân với đơn giá điện. Ví dụ tháng 12/2000, Nhà máy tiêu thụ hết 641.527 kw, đơn giá bán 837 đ/kw và 1000 đơn giá 450 đ/kw, thuế suất thuế VAT là 10%. Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 62771 Nợ TK 133 (1331)
Có TK 331 (điện lực Gia Lâm)
Quí IV/2000, tổng phát sinh bên Nợ TK 62771 được kế toán tập hợp là: 1.439.607.530.
Kế toán cuối quí kết chuyển sang Tk 1541 Nợ TK 1541: 1.439.607.530
Có TK 62771: 1.439.607.530
Sau khi định khoản chương trình kế toán máy sẽ tự động vào các sổ Nhật ký chung, sổ cái và lên cân đối tài khoản. Cuối quý kế toán in các mẫu sổ được thực hiện trên máy ra giấy, kiểm tra, đóng dấu và lưu trữ. Ví dụ trong sổ cái TK 62771 - Chi phí dịch vụ ngoài phân xưởng Granit.
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/10/2000 đến ngày 31/12/2000
Dư nợ đầu kỳ:
Ngày Số Diễn giải TK dư PS nợ PS có
31/10 27 Phân bổ điện T10/2000 (CNĐGL) 331 441.434.375 30/11 3 Phân bổ điện T11/2000 (CNĐGL) 331 558.819.475 31/12 56 Phân bổ điện T12/2000 (CNĐGL) 331 439.353.680 31/12 238 Kết chuyển 62771-1541 62771- 1541 1541 1.439.607.530 Phát sinh nợ: 1.439.607.530 Phát sinh có: 1.439.607.530 Dư nợ cuối kỳ: 0
3.3.7. Hạch toán chi phí bằng tiền khác phân xưởng Granit
Chi phí bằng tiền khác phát sinh tại Nhà máy như chi phí về chống nóng, phục vụ ca 3, tiếp khách... được kế toán Công ty theo dõi hạch toán trên tài khoản 62781. Chi phí bằng tiền khác phân xưởng Granit. Mỗi khi có chi phí phát sinh kế toán ghi định khoản:
Nợ TK 62781
Có TK lq (111, 141...)
Chương trình kế toán máy sẽ tự động vào sổ Nhật ký chung, Sổ cái và lên cân đối tài khoản. Quí IV/2000 toàn bộ chi phí bằng tiền khác được tập hợp là: 190.432.827, kế toán cuối quý kết chuyển sang TK 1541.
Nợ TK 1541: 190.432.827 Có TK 62781: 190.432.827
Ví dụ trong Sổ cái TK 62781 - Chi phí bằng tiền khác phân xưởng Granit. Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/10/2000 đến ngày 31/12/2000
Tài khoản 62781 - chi phí bằng tiền khác phân xưởng Granit Dư nợ đầu kỳ:
Ngày Số Diễn giải TK dư PS nợ PS có
31/10 27 Tiền trồng cây xanh (NĐT-BV) 141 23.825.000
15/12 55 Chi tiêu độc hại 1111 614.000
31/12 240 Kết chuyển 62781-1541 62781- 1541
1541 190.432.827
Phát sinh có: 190.432.827 Dư nợ cuối kỳ:
3.4. Tổng chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang: 3.4.1. Tổng hợp chi phí sản xuất:
Để tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ, kế toán sử dụng bảng "Tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ" để phản ánh. Toàn bộ chi phí phát sinh đã được tập hợp vào bên Nợ các Tk 6211, 6221, 62711, 62721, 62731, 62741, 62742, 62771, 62781 cuối quý lần lượt được kết chuyển sang TK 1541 - Chi phí s1 kinh doanh dở dang Granit.
Trình tự kế toán tổng hợp chi phí sản xuất trong quý được tiến hành như sau:
Căn cứ vào sổ tổng hợp xuất vật tư - TK 6211, kế toán xác định được chi phí nguyên vật liệu chính, bột màu từng loại, vật liệu phụ (gồm bi nghiền và chất liệu giải), nhiên liệu (gaz, dầu), hộp gạch và các chi phí về đá mài, đĩa kim cương, quả lô kim cương. Riêng chi phí về hộp gạch được tính vào phần chi phí quản lý phân xưởng (QLPX) trong bảng tính.
Căn cứ vào bảng tổng hợp lương và bảng theo dõi BHXH, BHYT, KPCĐ lập cho quý, kế toán xác định được tiền lương và các khoản trích vào chi phí theo lương của công nhân tổ mài. Dựa vào tổng số phát sinh bên Nợ TK 6221 và chi phí nhân công trực tiếp sản xuất khác (phần này được tính cho sản phẩm thường).
Căn cứ vào tổng phát sinh bên Nợ TK 62711, 62721, 62731, 62781 và chi phí về hộp gạch kế toán xác định được chi phí quản lý phân xưởng.
Căn cứ vào tổng phát sinh bên Nợ TK 62741 và 62442, kế toán xác định số khấu hao cấu trích trong kỳ.
Số liệu phát sinh bên Nợ TK 62771 xác định chi phí về động lực phát sinh trong kỳ. Toàn bộ số liệu trên được thể hiện trên cột "Xuất trong kỳ" ở bảng "Tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ". Bảng số 1.
Bảng số 1
Tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ Quí IV/2000
Đơn vị: đồng STT Danh mục chi
phí Tồn đầu kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ Chi phí tính 1 Nguyên vật liệu chính 324.830.042 2.910.019.091 323.898.959 2.910.950.174 2 Bột màu 160.692.840 1.961.376.933 256.875.933 1.865.195.840 + Bột màu xanh lá cây 0 279.953.480 0 279.953.484 + Bột hồng Mn 30.762.684 373.332.557 26.911.863 377.183.378 + Bột màu nâu đất 117.580.260 651.569.613 74.978.710 694.351.163 + Bột màu đen 12.349.896 642.124.011 155.165.360 499.308.547
+ Bột màu xanh Pháp 0 0 0 0 + Bột màu đỏ 0 0 + Bột màu vàng 14.397.268 14.397.268 3 Vật liệu phụ (bi, CĐG, oxit 2n, Mg) 2.134.262.922 381.020.137 1.993.134.570 522.148.989 4 Nhiên liệu (gaz, dầu) 86.360.000 3.129.296.333 80.750.098 3.134.906.235 5 Điện lực (điện) 37.600.000 1.439.607.530 35.248.000 1.441.559.530 6 Tiền lương 902.337.643 961.337.643
7 Khấu hao phân
bổ trong kỳ 3.425.458.759 3.425.458.759 8 Chi phí phân xưởng 22.296.745 2.433.994.842 26.863.756 2.429.427.831 Cộng chi phí trực tiếp 2.766.042.549 16.643.111.268 2.716.771.316 16.692.382.501 9 Đá mài các loại 690.353.456 690.353.456
10 Đĩa kim cương 256.982.563 256.982.563
Quả lô kim cương 357.540.557 357.540.557 11 Chi phí quản lý XN 0 0 12 Chi phí bán hàng 0 0 Cộng chi phí BH + QL 0 0 Chiết khấu bán hàng 0 Tổng cộng chi phí 2.766.042.549 17.947.987.844 2.716.771.316 17.997.259.07 7
3.4.2. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang
Hạch toán quá trình sản xuất bao gồm 2 giai đoạn: tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất đã được tập hợp theo nội dung nhất định, muốn tính giá thành sản phẩm cần phải đánh giá chi phí cho sản phẩm dở dang. Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. ?ở Nhà máy Granit, sản phẩm dở dang trên dây chuyền công nghệ là hỗn hợp của nhiều loại vật liệu được đưa vào từ khâu gia công nguyên liệu nhưng chưa ra khỏi lò nung nên không coi
hình thái của chất ban đầu. Mỗi hỗn hợp gắn một tỷ lệ các loại nguyên vật liệu nhất định do phòng kế hoạch đã tính định mức trên cơ sở các tài liệu kỹ thuật.
Sản phẩm dở dang trên dây chuyền có ở bể hồ, sôlô chứa và trong sấy đứng, xe goòng, lò nung. Đối với dây chuyền vát cạnh, mặt bằng khi xuất kho bán thành phẩm bao nhiêu thì qua hệ máy vát cạnh, mài bóng chuyển kết thành sản phẩm hoàn thành bấy nhiêu, vì vậy không có sản phẩm dở dang trên dây chuyền này.
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang mà công ty hiện nay đang áp dụng cho hạch toán Nhà máy là xác định giá trị sản phẩm dở dang cho chi phí nguyên, nhiên liệu chính và vật liệu phụ nằm trong sản phẩm dở. Theo phương pháp này thì giá trị sản phẩm dở dang bao gồm chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực và một số vật tư khác (số hộp băng dính chưa sử dụng) nằm trong chi phí quản lý phân xưởng. Còn các chi phí về tiền lương và chi bằng tiền khác được kế toán phân bổ hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Cách xác định như sau:
Hàng tháng, tại Nhà máy một ban kiểm kê được thành lập gồm kế toán, quản đốc, tổ trưởng các tổ sản xuất. Ban này có trách nhiệm cân đo xác định khối lượng cụ thể từng khối lượng bột, hồ có trên bể hồ, silô chứa và lượng gạch mộc trên sấy đứng, xe goòng, lò nung, kế toán căn cứ vào số lượng thực tế qua kiểm kê và định mức từng loại nguyên vật liệu nằm trong sản phẩm dở xác định số lượng vật liệu cụ thể từng loại tồn trong sản phẩm dở của tháng. Riêng chi phí về nhiên liệu và động lực, để tính lượng chi phí của 2 loại này nằm trong sản phẩm dở cuối kỳ, kế toán căn cứ vào định mức tiêu thụ, dầu tiêu hao ứng với từng công đoạn sản xuất. Định mức này được xây dựng trên cơ sở thoóng kê kinh nghiệm. Ví dụ: Điện sản xuất ở công đoạn sấy đứng cần 20,5 kw/h tầu hỗn hợp nguyên liệu; định mức dầu là 13,5 lít/1 tầu nguyên liệu.
Giá trị sản phẩm dở dang được tính bằng cách nhân số lượng với đơn giá trung bình từng loại nguyên, vật liệu và tổng hợp thành giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng.
Kỳ tính giá thành tại Công ty là hàng quý, số liệu trong chuyên đề này là tính cho quí IV/2000. Vì vậy, giá trị sản phẩm dở dang có liên quan đến tính giá thành kỳ này là giá trị sản phẩm dở dang của sản phẩm tồn kho đầu quí IV/2000 và tháng 12/2000.
Ví dụ: Bảng tính giá sản phẩm dở dang tháng 12/2000 Bảng tổng hợp giá trị sản phẩm dở dang 12/2000
STT Danh mục chi phí Đơn vị Số lượng Đơn giá Thành tiền
Tổng 2.579.723.118 Nguyên vật liệu 365.937.869 1 - Đất sét kg 244.132 391 95.955.612 - Caolin Kg 81.158 630 51.129.590 - Đôlômit Kg 16.244 461 7.479.264 Bột màu 2 - Hồng Mn Kg 1.443 27.656 39.907.608 - Nâu đất Kg 699 121.278 84.773.322
- Đen Kg 1.498 37.352 55.953.296 Vật liệu phụ 1.910.223.069 3 - Bi nghiền Kg 78.414 24.142 1.893.070.778 - Chất điện giải Kg 2.638 6.502 17.152.276 Nhiên liệu 72.609.537 4 - Gaz Kg - - - - Dầu lít 29.179 3003 72.609.537 5 Động lực kw 38.000 736 27.968.000 6 Chi phí QLPX-VT - 22.350.422
Số liệu trên được thể hiện trên cột "Tồn cuối kỳ" trên bảng "Tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ" (Bảng số 1). Số liệu "Tồn cuối kỳ" được căn cứ vào bảng "Tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ" quí IV/2000, cột "Tồn cuối kỳ".
Sau khi định khoản các kế toán kết chuyển, chương trình kế toán máy sẽ tự động vào các sổ nhật ký chung, sổ cái và lên cân đối tài khoản. Cuối quí kế toán in các mẫu sổ được thực hiện trên máy ra giấy, kiểm toán, đóng dấu và lưu trữ. Ví dụ trong sổ cái TK 1541 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/10/2000 đến ngày 31/12/2000
Tài khoản 1541 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Granit Dư nợ đầu kỳ: 1.093.195.073
Ngà y
Số Diễn giải TKDU PS Nợ PS Có
KC 621 - 154 6211 - 1541 6211 9.686.598.070 KC 622 - 154 6221 - 1541 6221 962.337.643 KC 62711 - 1541 62711 1.633.056.875 KC 62724 - 1544 62724 29.032.049 KC 62731-1541 62731 930.740 KC 62741 - 1541 62741 2.695.458.759 KC 62771 -1541 62771 1.439.607.530 KC 62781 - 1541 62781 190.432.827 KC 62742 - 1541 62742 730.000.000 Nhập kho thành phẩm 48.537.640.506 Phát sinh Nợ: 17.977.088.534
Phát sinh Có: 18.537.640.506 Dư nợ cuối kỳ: 532.563.101
4. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm gạch Granit tại Công ty Thạch Bàn
4.1. Đối tượng tính giá thành
Như đã trình bày ở phần lý luận chung, công việc đầu tiên của công tác tính giá thành là kế toán phải xác định được đối tương cần tính toán. Xác định đối tượng tính giá thành chính là việc xác định bán thành phẩm, sản phẩm công việc, lao động nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị. Kế toán giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, loại sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình tổ chức sản xuất... để xác định đối tượng tính giá thành cho phù hợp.
Đối với sản xuất gạch Granit tại nhà máy, quy trình công nghệ sản xuất khá phức tạp, tổ chức sản xuất tập trung tại nhà máy, sản phẩm đem ra tiêu thụ gồm nhiều loại: nhàm thường (sản phẩm sau khi ra khỏi lò nung), sản phẩm vát cạnh và sản phẩm mài bóng đã được đóng hộp. Mỗi loại chất lượng trên lại có kích thước khác nhau như 300x300, 400x400, 500x500... và có nhiều màu sắc khác nhau. Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, sản phẩm tiêu thụ ở trên và yêu cầu trình độ quản lý, kế toán Công ty đã xác định đối tượng tính giá thành cho sản xuất tại nhà máy là từng ? ??? sản phẩm nhập kho thành phẩm ứng với từng loại chất lượng, kích thước, màu sắc.
4.2. Kỳ tính giá thành
Xác định kỳ tính giá thành thích hợp là vấn đề quan trọng để tính giá thành khao học, hợp lý đảm bảo cung cấp số liệu giá thành thực tế được kịp thời, phát huy đầy đủ chức năng giám đốc tình hình thực tế kế hoạch giá thành của doanh nghiệp.
Tại Công ty Thạch Bàn, kỳ tính giá thành được kế toán xác định là theo quý; tức mỗi quý kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm một lần.
4.3. Phương pháp tính giá thành.
Hiện nay có rất nhiều phương pháp tính giá thành sản xuất sản phẩm nhưng căn cứ vào tình hình thực tế sản xuất của từng doanh nghiệp mà áp dụng phương pháp tính giá thành cho thích hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp mình. Sản phẩm gạch ốp lát Granit có nhiều loại về chất lượng, quy cách về kích thước và màu sắc khác nhau. Phù hợp với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất nhà máy đối tượng tính giá thành từng m2 sản phẩm cuối cùng nhập kho thành phẩm, kế toán Công ty đã áp dụng phương pháp liên hợp để tính giá thành. Cụ t hể kế toán đã kết hợp nhiều phương pháp tính giá thành để tính toán như phương pháp trực tiếp kết hợp với phương pháp tỷ lệ.
Để tính giá thành sản phẩm, trước hết kế toán xác định tổng chi phí để tính giá thành có liên quan đến sản phẩm ra lò và sản phẩm nhập kho thành phẩm trong kỳ, sau đó tiến hành phân bổ chi phí cần tính giá thành cho sản phẩm thường, phần chi phí tăng thêm của sản phẩm vát cạnh, phần chi phí tăng thêm của sản phẩm mài bóng.