Bờn cạnh những kết quả thu đỏng khớch lệ BHXH huyện đó đạt được cũn tồn tại một số vấn đề khú khăn. Đặc biệt là tỡnh hỡnh nợ tiền đúng BHXH của cỏc cơ quan đơn vị trờn địa bàn huyện. Nếu so sỏnh số doanh nghiệp tham gia BHXH so với cỏc doanh nghiệp hoạt động trờn thực tế sẽ là một con số rất nhỏ. Thực trạng cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia BHXH quỏ ớt như hiện nay xuất phỏt từ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, cụ thể:
- Đối với chủ doanh nghiệp nhất là chủ sử dụng lao động ở cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhận thức chưa đầy đủ về trỏch nhiệm trong việc thực hiện đúng BHXH cho người lao động theo luật định. Hiện nay, hầu hết chủ sử dụng lao động với phương chõm sản xuất kinh doanh chỉ “thớch ứng” chứ khụng “lõu dài”, do vậy việc nộ trỏnh trốn đúng BHXH, nợ đọng BHXH vẫn thường xuyờn xảy ra. Lợi dụng kẽ hở luật phỏp và sự kộm hiểu biết của người
lao động, chủ sử dụng lao động trốn đúng, khụng đúng BHXH cho người lao động để sử dụng vào mục đớch khỏc: đầu tư cho sản xuất, giảm giỏ thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trờn thị trường và mang lại nhiều lợi nhuận hơn. Bờn cạnh những doanh nghiệp cố tỡnh khụng đúng BHXH thỡ cú nhiều doanh nghiệp muốn đúng BHXH cho người lao động nhưng do gặp phải khú khăn trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, do thị trường biến động, cạnh tranh với cỏc đối thủ khỏc, do nguồn vốn kinh doanh hạn hẹp, tỡnh hỡnh tài chớnh thường khụng ổn định nờn khụng đủ đúng BHXH liờn tục cho người lao động.
- Đối với người lao động thỡ hiểu biết mơ hồ về BHXH, cũn nhầm lẫn giữa BHXH với loại hỡnh bảo hiểm khỏc, do đú họ chưa cú ý thức tự giỏc tham gia BHXH. Do thu nhập thấp so với nhu cầu của cuộc sống nhất là đối với lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh chủ yếu là lao động ngoại tỉnh nờn ngoài nhu cầu chi tiờu sinh hoạt bản thõn cũn cú nghĩa vụ, trỏch nhiệm giỳp đỡ gia đỡnh vỡ vậy bản thõn họ khụng muốn đồng lương eo hẹp của mỡnh bị chia sẻ để đúng BHXH cho dự họ biết như thế là cần thiết. Họ chỉ thấy cỏi lợi trước mắt mà khụng nhỡn thấy lợi ớch lõu dài. Ngoài ra, do sức ộp trong việc làm, do tõm lý sợ mất việc hoặc bị cắt bớt tiền lương nờn khụng dỏm đấu tranh đũi hỏi chủ sử dụng lao động đúng BHXH cho mỡnh.
- Đối với Nhà nước, Việc ban hành cỏc văn bản, nghị định, quy định, thụng tư thường chồng chộo và thiếu đồng bộ, cụ thể trong Luật lao động và Điều lệ BHXH quy định doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú sử dụng 10 lao động trở lờn và cú hợp đồng lao động dài hạn từ 03 thỏng trở lờn thỡ chủ doanh nghiệp phải cú trỏch nhiệm và nghĩa vụ trớch nộp BHXH cho người lao động. Chớnh quy định này đó tạo ra kẽ hở cho một số chủ doanh nghiệp thực hiện hành vi lẩn trỏnh nghĩa vụ đúng BHXH.
Đặc biệt, Điều lệ BHXH quy định cỏch xỏc định thời gian tham gia BHXH làm căn cứ tớnh cỏc chế độ là đủ 12 thỏng tớnh 01 năm khụng tớnh thỏng lẻ, trong khi Luật lao động quy định người lao động làm việc trờn 03 thỏng phải tham gia BHXH bắt buộc. Chớnh điểm này làm cho người sử dụng lao động viện lý do cho là lao động biến động nờn khụng tham gia BHXH vỡ
nếu tham gia BHXH thỡ người lao động làm việc dưới 01 năm nghỉ việc cũng khụng được hưởng gỡ?
Ngoài ra, việc ban hành cỏc chế tài xử phạt vi phạm Luật lao động về BHXH chưa hợp lý, chưa cú quy định cụ thể đối với khu vực ngoài quốc doanh về thanh tra và nộp phạt, quy định về nộp phạt mới chỉ dừng lại ở hỡnh thức cảnh cỏo, phạt tiền là 02 triệu đồng, mức nộp phạt quỏ thấp nờn chưa cú tớnh cưỡng chế và khụng mang lại hiệu quả cao.
Trờn đõy là một số phõn tớch về nguyờn nhõn tỡnh hỡnh trốn đúng, nợ đọng BHXH của riờng khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh vỡ đõy là khối doanh nghiệp cú tiềm năng tham gia BHXH lớn nờn cần cú sự quan tõm đỳng mức.
Qua năm năm tỡnh hỡnh nợ đọng BHXH ở cỏc khối cụ thể qua số liệu ở bảng sau: Bảng 2.4.1: Tỡnh hỡnh nợ tớnh đến cuối năm. (Đơn vị : triệu đồng). Năm Khối 2005 2006 2007 2008 2009 DNNN 1.241 1.455 1.752 610 -
DNNQD 435 1.585 1.265 2.736 3.364 Ngoài cụng lập, HTX, hộ kinh tế 912 264 126 40 8,02 HCSN 162 1.678 372 350 408 Xó, phường 34 141 1,01 5,2 6,7
Đối tượng tham gia BHYT 3% 36
37 115
1,012
Tổng 2.820 5.160 3.631,01 3.742,21 1.302,72
( Nguồn : BHXH huyện Phỳ Xuyờn ).
Nhận xột:
Nhỡn chung, hàng năm ,tuy số thu BHXH vẫn tăng nhưng số dư nợ BHXH vẫn cũn nhiều, tập trung chủ yếu ở khối Doanh nghiệp ngoài quốc doanh và khối DNNN, đõy cũng là hai khối cú số đơn vị và số lao động tham gia BHXH nhiều trong tổng số đơn vị và số lao động tham gia BHXH của cỏc khối.
+ Xột khối DNNN, từ năm 2005 đến năm 2007, số dư nợ BHXH đều tăng, nhiều nhất là năm 2007, số nợ là 1.752 triệu đồng, gấp 1,41 lần so với năm 2005.
Tuy nhiờn, đến năm 2008, số nợ đọng BHXH của khối này đó giảm cũn 610 triệu đồng, tương đương với giảm 1.142 triệu đồng so với năm 2007, và đến năm 2009, nợ đọng BHXH của khối DNNN đó khụng cũn.Đõy là kết quả khỏ khả quan.
+ Với khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh, nhỡn chung, số nợ BHXH tăng dần qua cỏc năm , tuy nhiờn vào năm 2007 tỡnh hỡnh nợ đọng cú giảm nhưng khụng đỏng kể so với năm 2006, cụ thể , năm 2006 nợ đọng là 1.585 triệu đồng, đến năm 2007 giảm đi cũn nợ 1.265 triệu đồng., tương đương giảm 320. triệu đồng về mặt tuyệt đối.
Tuy nhiờn , năm 2008 số nợ lại tăng lờn 2.736 triệu đồng. năm 2009 là 3.364 triệu đồng. trong 1 năm số nợ tăng 628 triệu đồng
Năm 2009, số nợ tăng gấp 7.7 lần so với năm 2005.
+ Khối ngoài cụng lập, HTX, hộ kinh tế: số dư nợ BHXH nhỡn chung giảm dần qua cỏc năm. Năm 2005 số nợ là 912 triệu đồng, đến năm 2009 giảm xuống cũn 8,02 triệu đồng, Trong vũng 5 năm , giảm 903.98 triệu đồng về mặt tuyệt đối, tương đương giảm 99.12% so với năm 2005.
+ Đối với đối tượng tham gia BHYT 3% số nợ tuy khụng nhiều nhưng so với số lượng người tham gia ở khối này là ớt nhất so với cỏc khối thỡ cũng chứng tỏ việc thu BHXH ở khối này cũng chưa đạt kết quả tốt
+ Khối hành chớnh sự nghiệp, số thu BHXH chiếm tỷ lệ khỏ cao , chứng tỏ việc thu BHXH ở khối này cú kết quả tốt, việc nợ đọng ở khối này chỉ tập trung ở một vài đơn vị. Phần lớn cỏc đơn vị ở khối hành chớnh sự nghiệp luụn chấp hành tốt quy định nộp BHXH đỳng kỳ hạn, cú đơn vị cũn nộp dư số tiền BHXH để giảm gỏnh nặng cho kỳ nộp sau.
Qua bảng số liệu ta thấy tỡnh hỡnh nợ đọng BHXH hai khối DNNN và DNNQD nổi bật nhất.
Đối với khối DNNN, nguyờn nhõn chớnh của việc nợ đọng này là do phần lớn cỏc đơn vị ở khối này cú cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất kinh doanh rất lạc hậu; tổ chức hoạt động chưa theo kịp cơ chế thị trường. Ngoài ra cũn do tỡnh trạng quản lý kộm của cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường mỗi khi cú biến động nhỏ là rơi vào tỡnh trạng làm ăn cầm chừng khụng cú lói. Đõy là vấn đề cần được quan tõm giải quyết bởi nếu thu đỳng, đủ, kịp thời thỡ sẽ là khoản tiền khụng nhỏ đúng gúp vào số quỹ nhàn rỗi hiện nay để thực hiện cỏc hoạt động đầu tư tăng trưởng hàng năm. Tuy nhiờn hiện nay vẫn chưa cú một chế tài nào đủ mạnh để cú thể cưỡng chế thu BHXH ở cỏc đơn vị thuộc khối này.
Đối với DNNQD, Số đơn vị ở khối Doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo xu hướng ngày càng nhiều, số thu BHXH ngày một tăng nhưng bờn cạnh đú vẫn cũn một số đơn vị vẫn cố tỡnh nợ đọng BHXH. Về nguyờn nhõn chủ quan là do BHXH huyện Phỳ xuyờn chưa đầu tư đỳng mức cho cụng tỏc tuyờn truyền chớnh sỏch BHXH, nghĩa vụ và quyền lợi của người tham gia BHXH đối với người lao động thuộc khu vực này. Ngoài ra, cơ quan cũn phụ thuộc vào cơ chế tài chớnh của ngành, khụng cú nguồn tài chớnh nhất định phục vụ cụng tỏc thu đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Do đú khụng khuyến khớch được sự hỗ trợ của cỏc ngành chức năng và tinh thần trỏch nhiệm của đội ngũ cỏn bộ thu. Tuy số tiền nợ BHXH ở từng đơn vị khụng nhiều như ở đơn vị thuộc khối doanh nghiệp Nhà nước nhưng số lượng đơn vị nợ nhiều hơn số lượng đơn vị thuộc khối doanh nghiệp Nhà nước cho nờn tổng số tiền nợ BHXH của khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh đứng thứ hai trong tổng tiền nợ BHXH của cỏc khối.