I. Khái niệm: 1, Di sản văn hoá.
Hoạt động của thầy và HS Nội dung chính cần đạt nhau nh thế nào ?
nhau nh thế nào ?
? Thế nào là tín ngỡng, tôn giáo? - HS trình bày ý kiến .
- Cả lớp nhận xét, bổ sung. - GV kết luận
- GV cho HS xem ảnh về một số tôn giáo và nghi lễ của các TG.
- GV đa câu ca giao.
“Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mời tháng ba” ? “Tổ” trong câu ca giao trên là ai? Vì sao phải giỗ tổ? Biểu hiện của việc làm đó nh thế nào? - Tổ: Vua Hùng. Ngời có công dựng nớc. Thờ cúng vua Hùng thể hiện truyền thống nhớ ơn tổ tiên.
? Nhà Lan theo đạo phật, nhà Mai theo đạo thiên chúa thì thờ ai?
- Đạo phật thờ, thờ tổ tiên bằng cách lập bàn thờ, thắp hơng, tụng kinh.
- Đạo thiên chúa, thờ đức chúa, không thắp h- ơng mà đi nghe giảng kinh đạo.
- GV đọc cho HS nghe chuyện “ Một thiếu nữ chết vì chữa bệnh bằng đồng cốt” Báo tiền phong số 223 ngày 7-11-2002.
- GV cho HS lấy VD về mê tín dị đoan? ? Thế nào là mê tín dị đoan ?
? Tại sao phải chống mê tín dị đoan?
ỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện rõ sự tín ngỡng, sùng bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.
- Tôn giáo = Đạo.
3. Mê tín dị đoan: Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép.) dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đình, cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản, tính mạng.
IV. Củng cố:
? Tín ngỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan khác nhau ntn? - GV kết luận ND chính tiết 1