X= 2asin( t+ ) D x= acos(2 t+ ).

Một phần của tài liệu de song co hoc hay (Trang 29 - 32)

Cõu 53. Một con lắc lũ xo gồm lũ xo cú khối lượng khụng đỏng kể, cú độ cứng k = 100N/m .khối lượng của vật m = 1 kg . Kộo vật khỏi vị trớ cõn bằng x = +3cm , và truyền cho vật vận tốc v = 30cm/s, ngược chiều dương, chọn t = 0 là lỳc vật bắt đầu chuyển động. Phương trỡnh dao động của vật là: A.x = 3 2cos(10t +π3 ) cm B.x = 3 2cos(10t -π4 ) cm. C.x = 3 2cos(10t +34π ) cm. D.x = 3 2cos(10t +π4 ) cm.

Cõu 54 Một vật khối lượng 1 kg dao động điều hũa với phương trỡnh: x = 10sinπt (cm). Lực

A. 0,5 N. B. 2N. C. 1N D. Bằng 0.

Cõu 54 Một lũ xo nhẹ đầu trờn gắn cố định, đầu dưới gắn vật nhỏ m. Chọn trục Ox thẳng đứng, gốc O ở vị trớ cõn bằng của vật. Vật dao động điều hồ trờn Ox với phương trỡnh x=10cos10t(cm), lấy g=10m/s2, khi vật ở vị trớ cao nhất thỡ lực đàn hồi của lũ xo cú độ lớn là

A. 0(N) B. 1,8(N) C. 1(N) D. 10(N)

Cõu 56. Con lắc lũ xo nằm ngang dao động với biờn độ A = 8 cm, chu kỡ T = 0,5 s, khối lượng của vật là m = 0,4 kg (lấy π 2 = 10 ). Giỏ trị cực đại của lực đàn hồi tỏc dụng vào vật là:

A. Fmax= 5,12 N B. Fmax= 525 N C. Fmax= 256 N D. Fmax= 2,56

Cõu 57. Một con lắc lũ xo dao động điều hồ theo phương thẳng đứng với tần số gúc ω= 20rad/s

tại vị trớ cú gia tốc trọng trường g=10m/s2. Khi qua vị trớ x=2cm, vật cú vận tốc v = 40 3cm/s. Lực đàn hồi cực tiểu của lũ xo trong quỏ trỡnh dao động cú độ lớn

A. 0,1(N) B. 0,4(N) C. 0(N) D. 0,2(N)

Cõu 58. Một con lắc lũ xo gồm vật khối lượng m = 200g treo vào lũ xo cú k = 40N/m. Vật dao động theo phương thẳng đứng trờn quĩ đạo dài 10cm, chọn chiều dương hướng xuống. Cho biết chiều dài tự nhiờn của lũ xo (lỳc chưa treo vật nặng) là 40cm. Khi vật dao động thỡ chiều dài lũ xo biến thiờn trong khoảng nào? Lấy g = 10m/s2

A. 40cm 50cm B. 45cm 50cm C. 45cm 55cm D. 39cm 49cm

Cõu 59. Một con lắc lũ xo gồm một lũ xo cú độ cứng k = 100N/m và vật cú khối lượng m = 250g, dao động điều hồ với biờn độ A = 6cm. Chọn gốc thời gian lỳc vật đi qua vị trớ cõn bằng. Quĩng đường vật đi được trong

10

π s đầu tiờn là:

A. 6cm. B. 24cm. C. 9cm. D. 12cm.

Cõu 60. Một con lắc lũ xo treo thẳng đứng gồm một quả cầu khối lượng m = 0,4 kg gắn vào lũ xo cú độ cứng k. Đầu cũn lại của lũ xo gắn vào một điểm cố định. Khi vật đứng yờn, lũ xo dĩn 10cm. Tại vị trớ cõn bằng, người ta truyền cho quả cầu một vận tốc v0 = 60 cm/s hướng xuống. Lấy g = 10m/s2. Tọa độ quả cầu khi động năng bằng thế năng là

A. 0,424 m B. 4,24 cm C. -0,42 m D. 0,42 m

Cõu 61. Một con lắc lũ xo cú m=200g dao động điều hồ theo phương đứng. Chiều dài tự nhiờn của lũ xo là lo=30cm. Lấy g=10m/s2. Khi lũ xo cú chiều dài 28cm thỡ vận tốc bằng khụng và lỳc đú lực đàn hồi cú độ lớn 2N. Năng lượng dao động của vật là

A. 0,1J B. 0,08J C. 0,02J D. 1,5J

Cõu 61.Con lắc đơn thứ nhất cú chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1, con lắc đơn thứ hai cú chiều dài l2 dao động với chu kỳ T2. Con lắc cú chiều dài (l1 + l2) dao động với chu kỳ là:

A. T = T1 + T2 B. T = T12+T22 C. T2 = T21 + T22 D. T = 2(T1+ T2)

Cõu 62.. Tại cựng một vị trớ địa lớ, hai con lắc đơn cú chu kỡ dao động lần lượt làT1 = 2s và T2 = 1,5s, chu kỡ dao động của con lắc thứ ba cú chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc núi trờn là

A. 5,0s. B. 2,5s. C. 3,5s. D. 4,9s.

Cõu 63 Tại cựng một vị trớ địa lớ, hai con lắc đơn cú chu kỡ dao động lần lượt làT1 = 2s và T2 = 1,5s, chu kỡ dao động của con lắc thứ ba cú chiều dài bằng hiệu chiều dài của hai con lắc núi trờn là

A. 1,32s. B. 1,35s. C. 2,05s. D. 2,25s

Cõu 64. Hai dao động điều hũa thành phần cựng phương, cựng tần số, cựng pha cú biờn độ lần lượt là 6cm và 8cm, biờn độ dao động tổng hợp khụng thể là:

A. 6cm. B. 8cm. C. 4cm. D. 15cm.

Cõu 65. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động: x1=5cosπt cm ;x2=10cosπt cm .Dao động

tống hợp cú phươmg trỡnh A. x= 5 cos πt B. x= 5 cos ( 2 π π +t ) C. x= 15 cosπt D. x= 15cos ( 2 π π +t )

Cõu 66. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hũa cựng phương, cựng tần số cú phương trỡnh: x1 = 2cos(4πt + π2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

) (cm); x2 = 2cos 4πt (cm) Dao động tổng hợp của vật cú phương trỡnh:

A.x =2cos(4πt+π4

)(cm) B. x = 2cos(4πt +π6

)(cm)

C.x =2cos (4πt+π6

)(cm) D. x = 2cos(4πt-π4 )(cm

Cõu 67. : Con lắc kộp cú chu kỡ T = 2s với biờn độ gúc α0 = 0,2rad . Viết phương trỡnh dao động của con lắc với gốc thời gian là lỳc qua VTCB theo chiều dương.

A.α= 0,2cos( 2 2 t π π − ) rad B.α= 0,2cos( 6 t π π − ) rad

C.α= 0,2cos( 5 5 t π π − ) rad D .α= 0,2cos( 8 t π π − ) rad

Cõu 68. Hai con lắc đơn cú chiều dài l1, l2 khỏc l1 dao động với chu kỡ T1=0.6 (s), T2=0.8(s) được cựng kéo lệch gúc α0 và buụng tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiờu thỡ 2 con lắc lại ở trạng thỏI này. (bỏ qua mọi cản trởb).

A. 2(s). B 2.4(s). C. 2.5(s). D.4.8(s).

Cõu 69. con lắc lũ xo dao động theo phương thẳng đứng cú năng lượng tồn phần E =2.10-2 (J) lực đàn hồi cực đại của lũ xo F(max)=2(N).Lực đàn hồi của lũ xo khi ở vị trớ cõn bằng là F = 2(N). Biờn độ dao động sẽ là:

A. 2(cm). B.3(cm). C.4(cm). D.khụng phải cỏc kết quả trờn.

Cõu 70. Một vật dao động điều hồ phải mất ∆t=0.025 (s) để đi từ điểm cú vận tốc bằng khụng tới điểm tiếp theo cũng như vậy, hai điểm cỏch nhau 10 (cm) thỡ biết được:

A. Chu kỡ dao động là 0.025 (s) B. Tần số dao động là 20 (Hz)

Một phần của tài liệu de song co hoc hay (Trang 29 - 32)