Hớng dẫn về nhà: 2phút

Một phần của tài liệu giao an am nhac chuan khong can chinh (Trang 67 - 69)

Hớng dẫn - Nhận xét về buổi học.

- Tập thuộc giai điệu, lời ca hát chính xác những chỗ đảo phách.

- Cần tập hát với sắc thái vui tơi

- Chép và đọc chính xác tên nốt bài TĐN số 8.

Ghi nhớ và thực hiện

Ngày soạn: ………….Ngày giảng……….

Tiết 28

Ôn tập bài hát: Tia nắng, hạt ma Tập đọc nhạc số 8: TĐN số 8

Nhạc lí: Những kí hiệu thờng gặp trong bản nhạc

I. Mục tiêu:

- Sửa chữa những sai sót về cao độ, trờng độ học thuộc bài Tia nắng hạt ma. Tập thể hiện sắc thái tình cảm của bài.

- Học sinh đọc đúng nhạc và ghép đúng lời ca bài TĐN số 8 – Lá thuyền ớc mơ. Củng cố KN thể hiện nhịp 2/4, cách nhấn phách cà đánh nhịp 2/4- biêt cách đọc ở nhịp lấy đà. - Học sinh ghi nhớ và sử dụng một số kí hiệu thờng gặp trong các bản nhạc.

II. Chuẩn bị:

- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.

- Đàn và hát chuẩn xác có nhạc đệm bài hát Tia nắng hạt ma.

- Tìm một số bài hát có các kí hiệu nh: Dấu nối, dấu luyến, dấu nhắc lại, dấu hồi, khung thay đổi để lầm dẫn chứng cho bài học.

III. Tiến trình dạy- học

HĐ của GV Nội dung hoạt động HĐ của HS

Ghi bảng Thực hiện Hớng dẫn Yêu cầu Chỉ định Thực định 1. Ôn tập bài hát:

+ Hát mẫu để HS theo dõi lại.

- Hát đúng sắc thái, rõ lời thể hiện sự vui vẻ nhí nhảnh. - Cả lớp thể hiện bài hát (Sửa sai triệt để)

- Kiểm tra cá nhân, nhóm. - Nhận xét đóng góp ý kiến. Ghi bài Theo dõi Ghi nhớ Trình bày Thực hiện

Ghi bảng Điều khiển Phát vấn Nhấn mạnh Phát vấn Hớng dẫn Thuyết trình Ghi bảng Giới thiệu Hớng dẫn Phát vấn 2. Nhạc lí: Những kí hiệu thờng gặp trong bản nhạc.

- Theo dõi bản nhạc bài TĐN số 8. GV chỉ vào kí hiệu dấu nối- dấu luyến trong từ “Những” và “Hiền”

? Cao độ của dấu nối và dấu luyến khác nhau nh thế nào? Các kí hiệu này dùng để làm gì? (Dấu nối dùng liên kết các nốt nhạc có cùng cao độ, còn dấu luyến dùng liên kết nốt nhạc khác nhau về cao độ)

? Thế nào là dấu nối, dấu luyến?

a.Dấu nối: Dùng để liên kết trờng độ có từ 2 nốt nhạc

trở lên.

b.Dấu luyến: Liên kết trờng độ của 2 hay nhiều nốt

nhạc khác nhau về cao độ

? Trong bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” có kí hiệu ( gọi là dấu nhắc lại) chúng ta đã thực hiện bài hát nh thế nào?( hát 2 lần)

c. Dấu nhắc lại:

d. Dấu quay lại:

*Kí hiệu dấu nhắc lại, dấu hồi hay còn gọi là dấu quay lại có tác dụng nh nhau đều dùng để nhắc lại câu nhạc, đoạn nhạc đó 1 lần nữa.

Thông thờng khi xuất hiện kí hiệu dấu nhắc lại hoặc dấu hồi thì có khung thay đổi đi cùng.

e. Khung thay đổi( Còn gọi là Kí hiệu hát lần 1, lần 2)

Một phần của tài liệu giao an am nhac chuan khong can chinh (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w