Tiến trình dạy học;

Một phần của tài liệu giao an am nhac chuan khong can chinh (Trang 52 - 57)

HĐ của GV Nội dung hoạt động HĐ của HS

Yêu cầu Hớng dẫn

- Cả lớp đứng dậy hát bài Niềm vui của em.” - Nhận xét và nhắc nhở HS về nhà luyện tập tiếp

Thực hiện Lắng nghe

Ghi bảng Phát vấn Thực hiện Phát vấn Thực hiện Phát vấn Hớng dẫn Ghi bảng Hớng dẫn 1. Nhạc lí: a. Nhịp 3/4

? Thế nào là số chỉ nhịp? Viết lại số chỉ nhịp tổng quát?

? Từ số chỉ nhịp tổng quát suy ra số chỉ nhịp 3/4 cố ý nghĩa nh thề nào?

- Gõ đệm nhịp 3/4 , 2/4 để thể hiện rõ phách mạnh nhẹ. ? Hãy so sánh nhịp 2/4- 3/4 giống và khác nhau nh thế nào?

- Gv hát bài “Ngày đầu tiên đi học, mùa xuân đầu

tiên, cho HS theo dõi

? Tính chất nhịp 3/4 nh thế nào ?

? Khi có nốt trắng chấm dôi trong 1 ô nhịp ở nhịp 3/4 thì nốt chấm dôi có mấy phách? (3phách)

- Gv lấy ví dụ về dấu chấm dôi ở các nốt để hs thấy giá trị của dấu chấm dôi = 1/2 nốt đứng trớc nó.

b. cách đánh nhịp 3/4 :

- Đánh nhịp 3/4.

*Cần đánh nhịp 3/4 cho đờng đi của tay mềm mại hơn so với sơ đồ, tránh mỏi tay và hợp với tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển của giai điệu.

Sơ đồ Thực tế (đánh tay) 3 3

1 2 1 2

(Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải)

Đánh nhịp 3/4, do giáo viên đếm phách. (1 - 2 - 3) Ghi bài Trả lời Nghe và phát hiện. Trả lời Lắng nghe Trả lời Theo dõi và phát hiện. Ghi bài Tập theo h- ớng dẫn

Ghi bảng Phát vấn Giới thiệu Thực hiện Ghi bảng Phát vấn Yêu cầu Đàn và hát

Đánh nhịp 3/4 do giáo viên đánh đàn, bài chơi đu.

2. Âm nhạc thờng thức: a. Nhạc sĩ Phong Nhã a. Nhạc sĩ Phong Nhã

? Trong nghi thức đội chúng ta thờng hát bài Đội ca- vậy các em có biết bài hát còn có tên gọi khác là gì ? Sáng tác của ai?

? Em còn biết thêm bài hát nào khác nữa của nhạc sĩ Phong Nhã ?

? Giới thiệu về nhạc sĩ Phong Nhã thông qua SGK ? * Cả cuộc đời NS Phong Nhã đã gắn bó với hoạt động Văn nghệ của TNNĐ, 1 số bài hát đã trở thành truyền thống của Đội TNTP Hồ Chí Minh.

- Giới thiệu trích đoạn bài hát Đi ta đi lên và bài Kim

Đồng của nhạc sĩ Phong Nhã.

- Giới thiệu bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu

niên nhi đồng.

- Nghe băng bài hát khoảng 1 – 2 lần, học sinh có thể hát hoà theo bài hát. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b. Bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên

nhi đồng.

? Em cảm nhận về bài hát nh thế nào? bài hát nói lên điều gì?

- Đọc phần giới thiệu trong SGK?

- Nghe lại bài hát qua GV hát mẫu và hát theo.

Ghi bài Trả lời Lắng nghe và ghi chép. Lắng nghe Ghi bài Trả lời Đọc bài Hát hoà đàn IV. Củng cố: 5 phút Phát vấn Yêu cầu ? Nhắc lại nhịp 3/4 ? Tính chất nhịp? - Hát lại bài “Niềm vui của em”.

Trả lời Trình bày V. Hớng dẫn về nhà: 2 phút Hớng dẫn - Lấy ví dụ về nhịp 3/4 – tập gõ đệm, đánh nhịp thuần thục. Ghi nhớ và thực hiện

- Tìm hiểu nội dung bài mới qua lời ca.

Ngày soạn:…………. Ngày giảng………..

Tiết 22

Học hát: Ngày đầu tiên đi học

Sáng tác : Nguyễn Ngọc Thiện

I. Mục tiêu:

- Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài Ngày đầu tiên đi học. Qua bài hát để các em nhớ lại kỉ niệm đáng yêu thời thơ ấu khi mới đợc đến trờng.

- Thể hiện bài hát ở nhịp 3/4 với tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết.

II. Chuẩn bị:

- Đàn Oóc gan, máy nghe nhạc.

- Đàn và hát đúng bài Ngày đầu tiên đi học.

III. Tiến trình dạy- học

HĐ của GV Nội dung hoạt động HĐ của HS

Thực hiện Phát vấn Giới thiệu bài

1. Giới thiệu bài hát:

? Qua lời ca các em thấy nội dung bài hát nói lên điều gì?

* Nội dung bài hát nhắc lại những kỉ niệm ngây thơ, trong sáng của những em học sinh, khi lần đầu tiên đ- ợc tới trờng, tới lớp.

* Về tác giả Nguyễn Ngọc Thiện: Sinh năm 1951, hiện vừa là nhạc sĩ vừa là bác sĩ, đang sống tại thành

Theo dõi Trả lời

Theo dõi và ghi chép

Trình bày Hớng dẫn Phát vấn Điều khiển Hớng dẫn Đàn giai điệu Lu ý cho HS Hớng dẫn Yêu cầu Viết tiết tấu Giải thích Phát vấn Yêu cầu Hớng dẫn

phố Hồ Chí Minh, là tác giả của một số ca khúc:

Cuộc sống mến thơng, Cô bé dỗi hờn, Ngôi sao của em, Những nốt nhạc xanh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Giáo viên trình bày bài hát có nhạc đệm.3. Chia đoạn, chia câu: 3. Chia đoạn, chia câu:

? Theo em bài hát này có thể chia thành mấy câu hát? (Bài hát gồm có 4 câu, mỗi câu là một khổ thơ)

4. Khởi động giọng: Theo mẫu.5. Tập hát từng câu: 5. Tập hát từng câu:

- Gv đàn từ 2-3 lần, HS nghe, nhẩm và hát hoà tiếng đàn.

Hớng dẫn học hát theo lối móc xích tợng tự với các câu còn lại.

- Hát lại cả bài , chú ý những chỗ ngân dài. - Sửa sai ngay khi phát hiện.

6. Hát đầy đủ cả bài: 2 lần.

* Tiết tấu chủ đạo của bài là:

Nhịp đầu tiên chỉ có 2 phách, nên nó là nhịp thiếu hay còn gọi là nhịp lấy đà.

? Khi đánh nhịp 3/4 hoạc gõ phách – thì phách mạnh sẽ rơi vào tiếng nào? ( Tiếng “đầu”)

7. Trình bày bài hát ở mức độ, hoàn chỉnh.

- Cần thể hiện tình cảm bâng khuâng, xao xuyến. Hát cả bài hai lần, có thể sử dụng lối hát đối đáp, thực hiện nh sau: Học sinh nữ hát hai câu đầu, học sinh nam hát hai câu sau. Kết bài băng cách nhắc lại câu “Ngày đầu…vỗ về ” thêm lần nữa

Lắng nghe Trả lời Thực hiện Nghe, nhẩm và hoà tiếng đàn. Ghi nhớ

Ghi tiết tấu Theo dõi Trả lời Thực hiện

IV. Củng cố: 5 phút

xúc gì?

- Thể hiện bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. Trình bày

Một phần của tài liệu giao an am nhac chuan khong can chinh (Trang 52 - 57)