XVII Hệ thống phòng
TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH CỦA HỆ THỐNG
4.4 TIẾT DIỆN THANH DẪN CHỌN THEO ĐIỀU KIỆN PHÁT NÓNG
I
Icp=K=K1×KK2 ×KK3×IIcpth
Ở đây: Icp dòng điện cho phép của thanh
Icpth dòng điện cho phép của một thanh dẫn khi nhiệt độ thanh dẫn là 700c, nhiệt độ môi trường xung quanh là 250c và thanh dẫn đặt đứng
K1=0,95 =0,95 hệ số hiệu chỉnh khi đặt thanh nằm ngang.
K2 hệ số hiệu chỉnh khi xét trường hợp thanh dẫn gồm nhiều thanh ghép lại (tra ở sổ tay) nếu là dây dẫn trên kg thì K2=1.
Loại dây dẫn.
Thời gian sử dụng công suất lớn nhất
< 3000 h 3000÷5000 h > 5000 h
Dây trần và thanh cái bằng đồng
Dây trần và thanh cái bằng nhôm
Cáp cách điện bằng giấy và dây dẫn bọc cao su
Lỗi đồng Lỗi nhôm
Cáp đồng cách diện bằng cao su 2,5 1,30 3,0 1,6 3,5 2,1 1,1 2,5 1,4 3,1 1,80 1,0 2,0 1,2 2,7
K3 hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường xung quanh khác nhiệt độ tiêu chuẩn (tra ở sổ tay)
Kiểm tra thanh dẫn theo điều kiện ổn định động
Khi ngắn mạch thanh dẫn chịu tác dụng của lực điện động, vì vậy trong vật liệu thanh dẫn sẽ xuất hiện ứng lực.
Để kiểm tra ổn định động của thanh dẫn khi ngắn mạch cần xác định được ứng suất trong vật liệu thanh dẫn lực động điện gây ra và so sánh ứng suất này với ứng suất cho phép.
Đối với thanh dẫn đơn: Đó là loại thanh dẫn mà mỗi pha chỉ có một thanh.Điều kiện ổn định động của thanh dẫn là
δ ≤tt δcp
δcp_ là ứng suất cho phép của thanh dẫn .Thang dẫn nhôm thông thường có δCP
Al=700÷900(KG/cm2) còn thanh dẫn đồng có δcpCu=1400(KG/cm2) Thanh dẫn thép δcp=1600(KG/cm2)
tt
δ là ứng suất tính toán của thanh dẫn .Trình tự tính toán như sau
a) Xác định lực tính toán Fttdo tác dụng của dòng ngắn mạch gây ra:
Ftt=1,76×10−2 i2 k'
a
l × (KG)
Ở đây :
Ixk _ dòng điện xung kích khi ngắn mạch ba pha (KA) l _ khoảng cách giữa các sứ của một pha (cm)
a _ khoảng cách giữa các pha (cm)