Mối liên quan giữa các cơ cấu trong cấu trúc nhà nước ựộc tài.

Một phần của tài liệu Cấu trúc của một nhà nước phát xít (Trang 61 - 64)

1. Tắnh cần thiết của mối liên quan.

Mới thoạt nhìn có thể nghĩ, giữa các cơ cấu trong cấu trúc ựộc tài không có sự kiên quan cần thiết, rằng ựó hoàn toàn là ngẫu nhiên và chúng có thể sắp xếp theo một thứ tự bất kỳ trong khi thiết lập chế ựộ này.

Thực chất, mối liên quan này rất sâu sắc, cần thiết và bắt buộc cho bất cứ nhà nước phát xắt nào. Mối liên quan này ựược thể hiện trong hai vấn ựề: thứ nhất, ựối với dạng nhà nước này không thể thiếu ựược bất kỳ cơ cấu nào trong 5 cơ cấu ựã nêu; thứ hai, mọi cơ cấu muốn phát triển toàn diện và tổng thể nhất thiết phải sản sinh ra và xác ựịnh cơ cấu tiếp theo.

Nói cách khác, giữa các cơ cấu trong cấu trúc ựộc tài, tồn tại một trật tự nghiêm ngặt: mọi cơ cấu ựều có vị trắ và giá trị xác ựịnhựến mức không thể thay ựổi mà không gây nên sự phá vỡ tổng thể của toàn hệ thống.

Sở dĩ chúng ta miêu tả cấu trúc ựộc tài bắt ựầu bằng cơ cấu một ựảng trị và ựặt nó lên vị trắ thứ nhất trong quá trình nghiên cứu là vì bàn thân việc xây dựng nhà nước phát xắt ở Đức, Ytalia và Tây Ban Nha ựều khởi ựầu bằng việc thiết lập cơ cấu này. Trong ba nhà nước phát xắt ựiển hình thì Đức là kiểu mẫu hoàn thiện hơn cả; mọi dấu hiệu của nó ựược thể hiện rõ ràng và rạch ròi nhất. Mặc dù Ytalia ựầu tiên ựi theo con ựường phát xắt, nhưng nó không thể là hình ảnh hoàn thiện nhất của nhà nước ựộc tài. Thực tế này cũng là một trong nhiều trường hợp trong lịch sử, khi phong trào xuất hiện lần ựầu tiên chưa hẳn ựã hoàn hảo nhất.

Nhà nước phát xắt không thể ựược thiết lập nếu không có cơ cấu một ựảng quyền, không hủy diệt các ựảng phái khác. Đây là hòn ựá tảng, là nền móng ựể xây dựng nhà nước phát xắt; và ựể ổn ựịnh bền vững, ựòi hỏi phải có sự sát nhập giữa nhà nước và ựảng phát xắt. Hình thức sát nhập và thống nhất này phụ thuộc vào những ựiều kiện chắnh trị, tập tục dân tộc cụ thể của từng nước, nhưng nhất ựịnh phải ựược tiến hành nhằm củng cố sự thống trị ổn ựịnh cho ựảng phát xắt. Vì nếu không như thế, cơ cấu một ựảng quyền có thể bị phá vỡ.

Sau khi cơ cấu một ựảng quyền ựược thiết lập, sự thống nhất triệt ựể giữa ựảng và nhà nước phát xắt là ựiều cần thiết tuyệt ựối. Và ựể có thể tồn tại bền vững và lâu dài, sự thống nhất này cần phải mang giá trị vật chất. Các ựảng viên phát xắt chỉ cảm thấy nhu cầu thống nhất này cần thiết, nếu họ nhìn thấy trong ựó những quyền lợi vật chất và ưu ái cá nhân. Như vậy nguyên tắc thứ hai này (sự thống nhất giữa ựảng và nhà nước phát xắt) không chỉ xuất phát từ nguyên tắc

Chế ựộ phát xắt Trang 62 ựầu tiên, mà còn là sự củng cố và tiếp diễn của nó. Cơ cấu một ựảng quyền chỉ ựược xây dựng hoàn hảo nếu sau khi hủy diệt các ựảng phái khác, ựảng phát xắt ựiều khiển nhà nước và ựồng nhất bản thân mình với nhà nước về mọi mặt: tài chắnh, chắnh trị, cán bộ; khi mà "ựảng trở thành nhà nước". (Hitler).

Tiếp theo khi cơ cấu một ựảng quyền và sự thống nhất giữa ựảng và nhà nước phát xắt ựược thiết lập, quá trình này vẫn chưa thể kết thúc. Còn xã hội công chúng, với quyền tự trị ựối với ựảng và nhà nước phát xắt, luôn luôn có thể là nguồn gốc cho mọi bất ngờ chắnh trị . Trong xã hội có thể sinh ra những tư tưởng trái ngược, lòng căm thù chế ựộ,v.v... mà trong những hoàn cảnh ựặc biệt có thể làm cho nó tan rã, còn trong ựiều kiện bình thường, ắt nhất cũng khiến nền móng của chế ựộ lung lay. Từ ựây dẫn ựến bước tiếp theo của quá trình xây dựng nhà nước ựộc tài: ựặt xã hội công dân dưới sự kiểm soát của nhà nước và ựảng phát xắt, ựể khống chế mọi biểu hiện và phong trào chống ựối. Khi bước thứ ba này kết thúc, nhà nước phát xắt ắt nhiều ựã trở thành hệ thống hoàn chỉnh, những lực lượng bên ngoài ựe dọa sự ổn ựịnh của nó không còn nữa, nếu không phải vĩnh viễn thì chắ ắt cũng trong một thời gian dài.

Sau khi thiết lập ba cơ cấu trên, nhà nước phát xắt về cơ bản ựã ựược xây dựng. Các cơ cấu này mở ựường cho hai cơ cấu tiếp theo phát triển: tư duy uy tắn và trại tập trung cải huấn. Hai cơ cấu sau cùng này tu bổ nội tạng cho chế ựộ và làm cho nó trở nên hoàn thiện. Dù vậy các cơ cấu này cũng có ựặc tắnh cần thiết và nếu thiếu chúng, hệ thống chắnh trị hoàn toàn không thể hoạt ựộng. Chúng có giá trị và vị trắ xác ựịnh trong hệ thống chắnh trị, liên quan khăng khắt với nhau và không thể tách rời. Thắ dụ, ựồng hóa xã hội không thể triệt ựể và hiệu quả, nếu không thâu tóm mọi suy nghĩ, tư tưởng và toàn bộ lãnh vực tinh thần. Tất cả cần phải phục tùng cách tư duy uy tắn, bởi vì chỉ có thể ựồng hóa một khi ựã ựồng nhất về hình dạng.

Đến lượt mình, ựồng hóa xã hội, sự phục tùng của xã hội ựối với nhà nước, phải sinh ra các trại tập trung cải huấn. Cần phải cách ly những người không muốn phục tùng sự kiềm soát của ựảng phát xắt và hệ tư tưởng của nó, ựể họ không thể "làm hại" xã hội bằng những tư tưởng nguy hiểm. Trại tập trung cải huấn là công cụ lý tưởng của nhà nước phát xắt, ựể giải quyết những mâu thuẫn ựối kháng giai cấp bằng cách hủy hại thể chất các ựối thủ chắnh trị

Từ những phân tắch trên ựây có thể rút ra kết luận rằng, giữa các cơ cấu trong cấu trúc của nhà nước phát xắt tồn tại một mối liên quan mang tắnh quy luật, khăng khắt và cần thiết, và nếu mối liên quan này bị phá vỡ sẽ dẫn ựến sự thay ựổi tổng thể không tránh khỏi của toàn hệ thống. Đương nhiên trong giai ựoạn ựầu khi thiết lập chắnh quyền, bọn phát xắt vẫn chưa biết về sơ ựồ lý thuyết quá trình xây dựng nhà nước ựặc thù của mình. Ngược lại, thường thường các Thủ lĩnh phát xắt có những ý ựồ chắnh trị xa rời hoặc thậm chắ ựi ngược lại sơ ựồ này, nhưng tắnh logic khách quan của quá trình ựã ựiều chỉnh và khiến họ ựã ựi theo phương án tối ưu. Sau khi thiết lập một cơ cấu ựảng quyền, theo bản năng họ tiến ựến khống chế toàn bộ nhà nước và tiếp theo kiểm soát tổng thể toàn xã hội.

Thắ dụ lúc ựầu Muxolini dự ựịnh xây dựng "chế ựộ phát xắt" với cơ cấu không ựảng phái vì nếu không, sẽ phải hủy diệt tất cả các ựảng phái chắnh trị khác. Nhưng sau ựó cho thấy ựể có thể thiết lập sự thống trị toàn diện của ựảng phát xắt, cần thiết phải hủy diệt mọi ựảng phái khác. Và như vậy, cơ cấu một ựảng quyền của chế ựộ phát xắt ựược thiết lập, lúc ựầu chỉ là công cụ ựể ựạt ựược mục ựắch, sau ựó trở thành mục ựắch.

Trong những năm ựầu tiên, Muxolini cũng ựã ựịnh ựiều hành nhà nước với chắnh phủ không ựảng phái (liên minh các Bộ Trưởng không ựại diện cho các ựảng phái của mình), nhưng sau năm 1924, ông ta phải từ bỏ ảo tưởng này và thiết lập chắnh phủ phát xắt thuần chủng. Bọn quốc xã, ựi theo con ựường này 9 năm sau ựó, ựã không phải trả giá cho những ảo tưởng tương tự . Ở ựây, bằng con ựường ngắn nhất, cơ cấu một ựảng quyền ựược thiết lập và ựược

Chế ựộ phát xắt Trang 63 củng cố bằng sắc luật thống nhất giữa ựảng và nhà nước phát xắt. ở Ytalia, chế ựộ ựộc tài ựược xây dựng trong gần bốn năm, còn ở Đức việc này diễn ra vẻn vẹn không ựầy một năm. Trước không kết thúc năm 1933, Đức ựã là một nhà nước ựộc tài hoàn chỉnh.

Tất nhiên, Hitler cũng bắt buộc phải sửa ựổi một vài chi tiết mâu thuẫn với sơ ựồ lý thuyết nói trên. Nhưng ngay cả ở chi tiết này, ông ta cũng buộc phải sửa sai, ựiều này càng cho chúng ta thấy mối liên quan khắng khắt giữa các cơ cấu của cấu trúc ựộ tài. Thời gian ựầu, Hitler ựã ựồng ý với tòa thánh Vatican, cho phép nhà thờ giáo dục một bộ phận thế hệ trẻ trong các trường dòng. Sau ựó ông cảm thấy, những trường này mang ựến một thứ tư tưởng khác xa tư tưởng quốc xã. Từ ựó dẫn tới việc giải tán các trường này. Một khi ựã ựược thiết lập, chế ựộ ựộc tài không thể chấp nhận những vật lạ trong cơ thể mình. Vì mối ràng buộc khắng khắt giữa các cơ cấu, bất kỳ một vật lạ nào cũng làm cho hệ thống bị hư hỏng hoặc tan rã. Về mặt cấu trúc, nhà nước phát xắt là một hệ thống biệt lập, trong ựó mọi chi tiết riêng lẻ ràng buộc chặt chẽ với những chi tiết còn lại, và sự biến dạng của một chi tiết nào ựó sẽ dẫn ựến ựổ vỡ không tránh khỏi của cả hệ thống. Tắnh chất ựặc biệt này là ựặc trưng cho nhà nước ựộc tài và vì vậy, nó có vai trò hết sức quan trọng trong việc tìm hiểu bản chất nhà nước này. Trong vấn ựề này nền dân chủ tư sản tỏ ra bền vững hơn nhiều. Sự thay ựổi cơ cấu thành phần tất nhiên sẽ ảnh hưởng ựến hoạt ựộng của nó, nhưng không gây nên sự ựổ vỡ tổng thể của toàn hệ thống.

Để có thể phân biệt rõ hơn sự khác nhau giữa nhà nước ựộc tài và nền dân chủ tư sản, ta hãy liên hệ chúng với bộ máy cơ học và một cơ thể sống. ở ựây, nhà nước ựộc tài có thể vắ như một cỗ máy cơ học kiểu mẫu, hoạt ựộng hết sức ựồng bộ, khi mọi chi tiết của nó ựều làm việc chắnh xác, không sai sót. Nhưng nếu một chi tiết nào ựó tách rời khỏi cơ cấu, nó sẽ ựe dọa phá vỡ toàn hệ thống.

Trong ựiểm này nền dân chủ tư sản gần giống một cơ thể sống hơn là bộ máy cơ học. Sự hư hỏng trong một chi tiết nào ựó không thể phá vỡ toàn bộ hệ thống. Nhờ tắnh bền vững cao trong mối quan hệ giữa tổng thể với các bộ phận và giữa những bộ phận với nhau, hệ thống này ựiều hòa những sai sót trong các chi tiết như một cơ thể sống tự thắch nghi với những biến ựổi trong các tế bào riêng biệt. Vì lý do này, nền dân chủ tự do trong khuôn khổ nhất ựịnh có thể tự ựiều chỉnh mà không dẫn ựến hủy diệt, trong khi nhà nước ựộc tài phát xắt chỉ có một cách thay ựổi duy nhất: sự tan rã hoặc phá vỡ tổng thể . Vì những mâu thuẫn nội tạng khổng lồ và sự ràng buộc nghiêm ngặt giữa các bộ phận, một hư hỏng nhỏ trong chi tiết nào ựó, có thể ựe dọa phá vỡ toàn hệ thống ựộc tài. Và nếu không kịp thời sửa chữa sai sót này, thì sau ựó khó lòng chống lại ựược sự ựổ vỡ dây chuyền. Đây là lý do giải thắch tại sao nhà nước ựộc tài sử dụng những biện pháp hết sức tàn nhẫn, cương quyết và ựộc ác ựể ựàn áp cả những biểu hiện chống ựối không ựáng kể .

2. Cấu Trúc và chức năng.

Với sự phân tắch này, chúng ta ựã tiến gần ựến mối quan hệ giữa cấu trúc chắnh trị ựược thiết lập và phương thức hoạt ựộng mang tắnh quy luật, xuất phát từ cấu trúc ựó. ở ựây, muốn nói ựến khắa cạnh nguyên tắc giúp chúng ta hiểu kỹ hơn, ựầy ựủ hơn về bản chất của chế ựộ phát xắt cùng những cơ cấu cơ học và ựòn bẩy tương hỗ của nó.

Cấu trúc xác ựịnh phương thức hoạt ựộng. Một khi ựược thiết lập, cấu trúc hoạt ựộng tương ứng với sự ràng buộc nội tạng của các cơ cấu thành phần. Quy luật tổng quát của các cấu trúc xã hội là xu hướng tự bảo tồn. Dưới tác ựộng của ngoại cảnh, một cấu trúc nào ựó, thay ựổi phương thức hoạt ựộng hoặc không thể tự thắch nghi sẽ bị biến dạng hoặc bị hủy diệt. Trong cả hai trường hợp, nó ựều không còn là cấu trúc ban ựầu nữa, mà là chuyển sang một dạng khác. Nhưng một khi ựã ựược thiết lập, cấu trúc không thể hoạt ựộng theo phương thức nào khác ngoài phương thức xuất phát từ bản chất của nó.

Chế ựộ phát xắt Trang 64 Trong trường hợp của chúng ta, những phân tắch tổng quát trên ựây có ý nghĩa như sau: một nhà nước phát xắt không thể hoạt ựộng theo phương thức dân chủ, giống như một chế ựộ dân chủ không thể ựiều hành theo phương thức ựộc tài. Hitler chắc chắn sẽ không sáng lập nhà nước quốc xã nếu như nền Cộng Hòa Vaimar có thể thực hiện ựược vai trò mà ông ta cho là cần thiết. Những nhiệm vụ mới ựòi hỏi cấu trúc mới, dạng nhà nước mới, dựa hoàn toàn trên bạo lực. Từ ựây suy ra rằng, hy vọng nhà nước phát xắt dân chủ hóa chỉ là ảo tưởng. Việc nhà nước phát xắt tự dân chủ hóa hay tự do hóa là hoàn toàn không bao giờ có, cũng như bắt một ựộng vật ăn thịt phải ăn cỏ vậy. Động vật này sẽ chết vì cấu trúc sinh học của nó là ựộng vật ăn thịt. Trong thời gian này, phần lớn giới trắ thức Đức có suy nghĩ, sau khi củng cố chắn chắn, chế ựộ quốc xã nhất ựịnh phải quay trở về phương thức ựiều hành theo hiến pháp và sẽ phục hồi nền dân chủ tư sản truyền thống. Ảo tưởng này xuất phát tứ giới trắ thức tự do, trong ựó có cả những bộ óc vĩ ựại như Marc Planc (9-77). Người ta hy vọng rằng, chế ựộ quốc xã chỉ sử dụng những biện pháp tàn nhẫn và phi pháp cho ựến khi khống chế ựược toàn bộ bộ máy nhà nước; sau ựó bắt buộc phải từ bỏ bạo lực, thậm chắ phải chấp nhận cả những xu thế ựối lập và có thể công khai phê phán chế ựộ . Không còn khả năng nào khác, vì sau khi ựã ựiều hành toàn bộ bộ máy nhà nước, sẽ không còn ai ựể chế ựộ dàn áp và theo dõi! Ảo tưởng này là kết quả của nhận thức sai lầm về cấu trúc nhà nước mới mà chủ nghĩa phát xắt xây dựng. Chế ựộ phát xắt không ựơn giản là chế ựộ cảnh sát, mà là dạng nhà nước mới- nhà nước ựộc tài. Về nguyên tắc, nhà nước này loại bỏ mọi tư tưởng tự do thậm chắ kể cả những tư tưởng có lợi cho nó.

Đôi khi người ta thử ựồng nhất bản chất nhà nước phát xắt với tắnh chất giai cấp của nó rằng, nhà nước phát xắt là công cụ của bộ phận tư bản ựế quốc phản ựộng nhất, nên dân chủ với giai cấp này và chỉ chuyên chắnh với các tầng lớp lao ựộng.

Trong ý nghĩa tổng quát, ựiều này ựúng: tư bản tài chắnh là tầng lớp có nhiều ưu việt về kinh tế nhất trong nhà nước phát xắt. Nhà nước phát xắt ựảm bảo cho giai cấp này sức lao ựộng rẽ mạt, không biết bãi công, không muống tăng lương và thay ựổi ựiều kiện lao ựộng, và ựồng thời là lực lượng dự bị hùng hậu cho quân ựội... Nhà nước phát xắt là thiên ựường cho giới tư bản tài chắnh trong ý nghĩa này.

Nhưng mặc dù vậy vẫn không thể ngây thơ với ý nghĩ rằng, nhà nước ựộc tài là dân chủ cho giới tư bản phát xắt, còn chuyên chắnh với các tầng lớp lao ựộng. Ngoài lãnh tụ tối cao, không ai có quyền ựược phê phán nhà nước và chế ựộ chắnh trị . Và thậm chắ cả lãnh tụ tối cao cũng không thể phủ nhận toàn bộ hệ thống chắnh trị, vì dù có sự tôn thờ, ông ta vẫn sẽ bị giới cầm quyền chóp bu- những kẻ ràng buộc khăng khắt với cấu trúc nhà nước này - gạt bỏ . Thậm chắ, cấu trúc chắnh trị này gạt bỏ cả những tư tưởng dân chủ trong giới cần quyền chóp bu. Trường

Một phần của tài liệu Cấu trúc của một nhà nước phát xít (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)