III. Đồng hóa toàn bộ ựời sống xã hộ
2. Cấu trúc của Đảng Công Nhân Quốc Xã.
Cấu trúc của Đảng Công Nhân Quốc Xã Đức ựược xác ựịnh từ mục tiêu chiến lược của nó - lãnh ựạo nhà nước và nhân dân. Vì thế ựảng ựược xây dựng trên nguyên tắc lãnh thổ . Đế Chế ựược chia thành vùng(khu), khu chia thành tỉnh, tỉnh chia thành huyện, huyện chia thành xã, xã chia thành thôn. Đứng ựầu một ựơn vị lãnh thổ là một lãnh ựạo ựảng: Thủ lĩnh vùng (Bắ thư khu ủy), Thũ lĩnh tỉnh (Bắ thư tỉnh ủy), Thủ lĩnh huyện (Bắ thư huyện ủy), Thủ lĩnh xã (Bắ thư ựảng bộ), Thủ lĩnh thôn (Bắ thư chi bộ) . Lãnh ựạo ựảng ở Trung ương gọi là Thủ lĩnh Đế Chế (Raihxlaiter). Thủ lĩnh Đế Chế gồm: Himler, Gobelx, Rozenberg, Hex, Lai, Dare... Mỗi Thủ lĩnh Đế Chế phụ trách một bộ phận của ựảng. Thắ dụ: Gobelx phụ trách tuyên truyền,
Rozenberg - giáo dục tư tưởng và chắnh trị cho các ựảng viên...
Đứng ựầu ựảng là Thống Lĩnh. Nguyện vọng của Thống Lĩnh là pháp luật trong ựảng. Vì Thống Lĩnh ựồng thời là Quốc Trưởng (người ựứng ựầu nhà nước) nên cần bổ nhiệm Phó Thống Lĩnh. Phó Thống Lĩnh lãnh ựạo ựảng theo cương lĩnh và hướng dẫn của Thống Lĩnh. Trong tạp chắ của ựảng năm 1941, ựã nói về toàn quyền của Phó Thống Lĩnh như sau:
"Theo sắc lệnh của Thống Lĩnh ban hành ngày 21.4.1933, Phó Thống Lĩnh có toàn quyền trên danh nghĩa Thống Lĩnh, quyết ựịnh mọi vấn ựề về lãnh ựạo ựảng. Như vậy, Phó Thống Lĩnh là ựại diện cho Thống Lĩnh với toàn quyền lãnh ựạo Đảng Công Nhân Quốc Xã Đức. Văn phòng Phó Thống Lĩnh cũng chắnh là văn phòng Thống Lĩnh.
Nhiệm vụ của Phó Thống Lĩnh là lãnh ựạo những vấn ựề chắnh trị cơ bản, ban hành những chỉ thị và chăm lo sao cho công tác ựảng ựược tiến hành dựa trên những nguyên tắc quốc xã. Phó Thống Lĩnh nắm giữ mọi ựầu mối của công tác ựảng. Phó Thống Lĩnh là người quyết ựịnh cuối cùng về mọi vấn ựề trong những kế hoạch nội bộ của ựảng và về tất cả những gì liên quan ựến sự tồn tại của dân tộc Đức..." (84-705)
Như vậy cấu trúc của Đảng Quốc Xã mang hình dáng kim tự tháp, ựáy là những cán bộ cấp thấp nhất và ựỉnh là Thống Lĩnh của ựảng. Đáy của kim tự tháp này rất rộng. Điều này có thể minh họa bằng số liệu trong hồ sơ của Đảng Công Nhân Quốc Xã cho năm 1935-1939.
Lãnh ựạo ựảng:
Thủ lĩnh vùng: 33 (năm 1935); 41 (năm 1939) Thủ lĩnh tỉnh: 855 (năm 1935); 808 (năm 1939)
Thủ lĩnh huyện: 21283 (năm 1935); 28376 (năm 1939) Thủ lĩnh xã: 55764 (năm 1935); 89378 (năm 1939) Thủ lĩnh thôn: 213737 (năm 1935); 463048 (năm 1939)
Các cán bộ lãnh ựạo ựều có bộ máy dưới quyền. Bộ máy lãnh ựạo của vùng và tỉnh có những bộ phận sau: tổ chức, tuyên truyền, học tập, cán bộ, hành ựộng. Những người cộng tác trong các bộ phận này ựều ựược trả lương. Trong thành phần các bộ máy này còn có kế toán, nhưng kế toán này không thuộc quyền cai quản của cán bộ ựảng có trách nhiệm, mà chịu sự chỉ ựạo trực tiếp của kế toán trưởng của ựảng.
Trong Đảng quốc xã còn có "những cán bộ danh dự", bao gồm số lượng ựáng kể các chuyên gia, phần lớn là luật sư, bác sĩ, giáo viên. Họ ựược xem như cán bộ danh dự vì làm việc cho các
Chế ựộ phát xắt Trang 30 ựầu mối xã hội. Con số này vào khoảng 140 nghìn ngườị (89-394)
Tất cả mọi cơ sở ựảng ựều có quyền hạn và nghĩa vụ, thể hiện rõ nét ựặc thù hành chắnh của nó, sau khi sát nhập với nhà nước.
Đối với Thống Lĩnh, ựiều lệ ghi rõ: "Thống Lĩnh có quyền bổ nhiệm các Thủ Lĩnh Đế Chế và tất cả những lãnh ựạo chắnh trị, kể cả Hội Trưởng Hội Phụ Nữ Đế Chế" (89-9). Thống Lĩnh chỉ có quyền, không có nghĩa vụ .
Thủ Lĩnh Đế Chế không chỉ có quyền, mà còn có cả nghĩa vụ . Thủ Lĩnh Đế Chế do Thống Lĩnh bổ nhiệm và chịu sự chỉ ựạo trực tiếp của Thống Lĩnh. Vai trò của các Thủ Lĩnh Đế Chế là: "Nắm giữ mọi ựầu mối các tổ chức nhân dân và nhà nước Đức." (89-9)
Trong ựiều lệ của ựảng quốc xã về các Thủ Lĩnh Đế Chế và nhiệm vụ của chúng ựược ghi như sau: "Cấu trúc Ban lãnh ựạo Đế Chế cần phải thiết lập, sao cho hệ thống liên kết giữa những tổ chức ựảng ựầu tiên và Ban lãnh ựạo có khả năng nhận biết ựược những yếu ựiểm và biến ựổi nhỏ nhất trong tinh thần nhân dân".
Một nhiệm vụ khác của Ban lãnh ựạo Đế Chế là tuyển chọn cán bộ lãnh ựạo và nhồi nhét hết khả năng tư tưởng quốc xã trong mọi lĩnh vực ựời sống. (89-13)
Bắ thư Khu ủy cùng bộ máy dưới quyền và lãnh ựạo các cơ sở có nghĩa vụ, ựảm bảo sự lãnh ựạo của ựảng quốc xã trong mọi lĩnh vực của cuộc sống ựảng và nhà nước, hướng dẫn những hành ựộng của ựảng và các cơ sở ựảng, tăng cường ảnh hưởng chắnh trị và tư tưởng của ựảng trong nhân dân thuộc vùng của mình.
Bắ Thư Tỉnh ủy phải phục tùng Khu ủy, nhưng ựược Thống Lĩnh trực tiếp bổ nhiệm. Trong ựiều lệ ựảng ghi: "Bắ Thư Tỉnh ủy chịu trách nhiệm toàn diện trước Khu ủy về nhận thức chắnh trị và tư tưởng của ựảng viên và quần chúng trên lãnh thổ của mình." (89-14)
Bắ Thư Huyện uy phải phục tùng Tỉnh ủy và ựược Bắ Thư Khu ủy tương ứng bổ nhiệm. "Bắ Thư Huyện ủy chịu trách nhiệm toàn diện về nhận thức chắnh trị của các cơ sở, tổ chức và những chi nhánh của ựảng. Bắ Thư Huyện ủy có quyền phê phán mọi quyết ựịnh của Bắ Thư Tỉnh ủy, nếu như những quyết ựịnh này mâu thuẫn với quyền lợi của ựảng..." (89-14,15)
Bắ Thư Đảng Bộ là mắt xắch trung gian giữa các Bắ Thư Tỉnh ủy và cán bộ ựảng thấp nhất - Bắ Thư Chi Bộ . Thông thường Bắ Thư Đảng Bộ chịu trách nhiệm về bốn hoặc tám phố (thôn) và ựảm nhiệm việc giám sát các Bắ Thư Chi Bộ . Theo ựiều lệ, Bắ Thư Đảng Bộ có nhiệm vụ như Bắ Thư Chi Bộ .
Bắ Thư Chi Bộ thực tế là cán bộ ựảng duy nhất thường xuyên tiếp xúc với quần chúng. Bắ Thư Chi Bộ chịu trách nhiệm về phố (thôn)
vào khoảng 40 ựến 60 gia ựình. Theo ựiều lệ, "Bắ Thư Chi Bộ không chỉ có nghĩa vụ bảo vệ tư tưởng quốc xã và mang tư tưởng này ựến với các ựảng viên và dân chúng, mà còn phải xây dựng sự hợp tác hỗ tương giữa các ựảng viên trong khu vực của mình... Bắ Thư Chi Bộ có nhiệm vụ thường xuyên nhắc nhở cho các ựảng viên về nghĩa vụ thiêng liêng của họ ựối với nhà nước và nhân dân..." (89-16)
Vị trắ lãnh ựạo càng cao bao nhiêu, quyền lực trong ựảng và trong nhà nước càng lớn bấy nhiêu.
Theo ựiều lệ của Đảng Quốc Xã, Thống Lĩnh, Bắ Thư Khu ủy, Bắ Thư Tỉnh ủy, Bắ Thư Huyện ủy, Bắ Thư Đảng Bộ và Bắ Thư Chi Bộ là "những cán bộ ựảng có trọng trách" (89-389), họ có toàn quyền và còn ựược gọi là "giới lãnh ựạo chắnh trị" hay "tập ựoàn lãnh ựạo chắnh trị". Đảng phát xắt Italia và Falanga Tây Ban Nha cũng ựược xây dựng nhằm mục ựắch lãnh ựạo chắnh trị nhà nước và xã hội. Tổng Bắ Thư Đảng Phát Xắt Italia có những bộ phận dưới quyền sau: Ban Bắ Thư Chắnh Trị, Ban Bắ Thư Hành Chắnh, các hiệp hội tự quản, các cơ quan in ấn, tuyên truyền, các tổ chức thanh niên, Hiệp Hội Phụ Nữ, Hội Các Gia Đình Liệt Sĩ Phát Xắt, Hội
Chế ựộ phát xắt Trang 31 Sinh Viên Đại Học, Ban Bắ Thư Chắnh Trị kiểm tra hoạt ựộng của những hiệp hội sau: giáo viên phát xắt, công nhân ựường sắt phát xắt, bưu ựiện - ựiện tắn phát xắt...
Các cơ sở trong bộ máy của Falanga cũng thâu tóm quyền lực như thế: Ban ựối ngoại, giáo dục nhân dân, diễn ựàn và tuyên truyền, phụ nữ, xã hội, công ựoàn, thanh niên, cựu chiến binh, tài chắnh - hành chắnh...
Mục ựắch của ựảng phát xắt - lãnh ựạo nhà nước và toàn bộ xã hội - xác ựịnh nguyên tắc tổ chức của nó và nguyên tắc cơ bản là tập trung quan liêu. Nguyên tắc này có thể tóm tắt như sau: (a) Cấp dưới phục tùng vô ựiều kiện cấp trên;
(b) Cấp trên bổ nhiệm cấp dưới, tổ chức cao bổ nhiệm tổ chức thấp; (c) Cấp dưới chịu sự kiểm soát và chịu trách nhiệm ựối với cấp trên.
Chấp nhận những nguyên tắc này, một mặt ựảng phát xắt bị biến thành cấu trúc ựẳng cấp, và nếu không xét ựến sự cuồng tắn, thì không khác gì một ựẳng cấp nhà nước quan liêu, cấp dưới không có một chút quyền tự chủ nào; mặt khác nó trở thành một ựảng -quân ựội, trong ựó không còn tranh luận, bàn cãi, ý kiến công khai: mọi thành viên ựều là người lắnh của ựảng, sẵn sàng thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy.
Vào tháng 9.1928, Bắ Thư Đảng Phát Xắt Italia tuyên bố công khai: "Thật sai lầm nếu như nghĩ rằng, trong ựảng có sự lựa chọn hay cấp dưới có quyền ựối với cấp trên... Những người phát xắt không khác gì một ựội quân. Và ựội quân thì phải phục tùng, chiến ựấu, hy sinh, nhưng không thể bổ nhiệm cấp chỉ huy của mình và không thể nghi ngờ các mệnh lệnh." (110-74)
Chúng ta hãy ựọc một ựoạn trong lời thề của ựảng viên mới ựược kết nạp: "Tôi xin thề sẽ thi hành vô ựiều kiện mọi mệnh lệnh của người chỉ huy, sẽ phục vụ bằng tất cả khả năng của mình và nếu cần, cả bằng máu cho sự nghiệp của cuộc cách mạng phát xắt." (112-86)
Vào năm 1922, khi trả lời về những lo ngại do sự phát triển ựảng quá mức cần thiết, Muxolini ựã nói: "Những kẻ lắm lời có thể tham gia ựảng của những người ưa tranh luận, chứ không phải là ựảng bao gồm các chiến sĩ như ựảng ta. Kỷ luật chắnh trị của chúng ta cũng ựồng thời là kỷ luật của quân sự . Những chiến sĩ trẻ của chúng ta muốn chiến ựấu chứ không ưa tranh luận. Thậm chắ chúng ta cũng không cho phép những tổ chức nghiệp ựoàn ựược như vậy. Chúng ta sẽ bảo vệ quyền lợi công nhân, nhưng nếu cần, chúng ta cũng có thể ựàn áp." (17-100)
Ông già, ựã từng giữ chức Bắ Thư Đảng Phát Xắt trong những năm 30, cho rằng muốn có kỷ luật cho người Italia cần phải bắt họ vào ựảng. Không phải ngẫu nhiên mà vào tháng 10.1937, ựảng phát xắt có tới hơn 2 triệu thành viên, và nếu kể cả những tổ chức phụ thuộc là 10 triệu. (44- 111)