HẠT SƠ CẤP Câu 38 phản hạt của phôtôn là

Một phần của tài liệu ly thuyet va bt tùng bai lop 12 cb (Trang 64 - 65)

- Đặc tính của phản ứng hạt nhân:

b. Phản ứng nhiệt hạnh

HẠT SƠ CẤP Câu 38 phản hạt của phôtôn là

Câu 38. phản hạt của phôtôn là

A. prôtôn. B. pôzitrôn. C. phôtôn. D. nơtrinô.

39. Các hạt nào dưới đây không phải là Leptôn

A. Các hạt có khối lượng trung bình khoảng 200 – 900 lần khối lượng electron. B. Các phản hạt của nơtrinô, electron, muyôn, tauon,…

C. Hạt nhẹ gồm có nơtrinô, electron, muyôn, tauon,… D. Các hạt Piôn, Kaôn,…

Câu 40. Tương tác yếu

A. Là tương tác giữa các hạt nặng, bán kính tác dụng khoảng 10-15 m, có cường độ lớn hơn tương tác hấp dẫn khoảng 1039 lần.

B. là tương tác giữa các hạt mang điện, có bán kính tác dụng vô cùng lớn, có cường độ nhỏ hơn tương tác mạnh khoảng 100 lần.

C. là tương tác giữa các hạt trong phân rã β, có bán kính tác dụng cỡ 10-18 m, có cường độ lớn hơn tương tác hấp dẫn khoảng 1025 lần.

D. là tương tác giữa các hạt vật chất có khối lượng, bán kính tác dụng vô cùng lớn và cướng độ rất nhỏ.

Câu 41. Tìm câu SAI: Tương tác mạnh

A. tạo nên lực hạt nhân liên kết các nucleon với nhau.

B. dẫn đến sự hình thành các hađrôn trong quá trình va chạm của các hađrôn. C. là tương tác giữa các hađrôn, giữa các quark.

D. có bán kính tác dụng cỡ 10-10 m.

Câu 42. Mêzôn là các hạt

A. Có khối lượng trung bình vài trăm lần khối lượng electron. B. lượng tử ánh sáng với khối lượng nghỉ bằng 0.

C. Các hạt p, n và phản hạt của chúng. D. Các hạt nơtrinô, electron, muyôn,…

Câu 43. Hađrôn không phải là các hạt

A. sơ cấp, có khối lượng từ vài trăm đến vài nghìn lần me. B. nhẹ như nơtrinô, electron, muyôn, tauon,…

C. gồm các mêzôn và barion.

D. gồm các mêzôn π, mêzôn K, các nucleon và hipêron.

Câu 44. Các loại hạt sơ cấp là

Phạm Công Thám –THPT Bình Long - 4/2009

C. phôtôn, leptôn, mêzôn và hađrôn. D. phôtôn, leptôn, nucleon và hipêrôn.

Câu 45. Trong các hạt sơ cấp sau, hạt nào có thời gian sống trung bình ngắn nhất:

A. nơtrôn. B. electron. C. pôzitrôn. D. prôtôn.

Câu 49. Hạt và phản hạt

A. luôn đi đôi với nhau và mất đi cùng lúc (huỷ cặp).

B. là các hạt có khối lượng tương đương và điện tích đối nhau. C. là các hạt có cùng điện tích nhưng khác nhau khối lượng nghỉ.

D. là hai hạt sơ cấp cùng khối lượng nghỉ nhưng có một số đặc trưng đối nhau.

Câu 46. Phản hạt của electron là

A. prôtôn. B. phôtôn. C. pôzitrôn. D. nơtrôn.

Câu 47. Các hạt Bariôn là:

A. hạt xuất hiện khi mà có một bariôn nào đó biến mất.

B. hạt sơ cấp có khối lượng lớn hơn hay bằng khối lượng prôtôn. C. các hạt nuclôn.

D. hạt sơ cấp có khối lượng nhỏ hơn hay bằng khối lượng prôtôn.

Câu 48. Hạt sơ cấp

A. là các nguyên tử hoặc phân tử.

B. là hạt có kích thước và khối lượng rất nhỏ. C. là các hạt nhân nguyên tử.

D. là các hạt không thể phân chia thành các hạt nhỏ hơn.

Câu 49. Hạt sơ cấp không có đặc trưng nào dưới đây: A. khối lượng nghỉ hay năng lượng nghỉ.

B. điện tích hay số lượng tử điện tích Q.

C. mômen động lượng riêng (spin) và momen từ riêng. D. vận tốc hoặc động lượng.

Câu 50. Các hạt sơ cấp tương tác với nhau thông qua A. chỉ mình tương tác điện từ của các hạt mang điện. B. chỉ mình tương tác mạnh, đó là lực hạt nhân.

C. tương tác hấp dẫn, tương tác điện từ, tương tác mạnh và tương tác yếu. D. tương tác điện từ và tương tác mạnh.

Một phần của tài liệu ly thuyet va bt tùng bai lop 12 cb (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w