Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng.

Một phần của tài liệu ly thuyet va bt tùng bai lop 12 cb (Trang 49)

thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng.

D. Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt, giảm bước sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng. sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của êlectrôn quang điện tăng.

Câu 25. Giới hạn quang điện của kim loại là λ0. Chiếu vào catôt của tế bào quang điện lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ1= 2 0 λ và λ2= 3 0 λ

. Gọi U1 và U2 là điện áp hãm tương ứng để triệt tiêu dòng quang điện thì

A. U1 = 1,5U2. B. U2 = 1,5U1.C. U1 = 0,5U2 . D. U1 = 2U2.

Câu 26. Công thoát electron của một kim loại là A0, giới hạn quang điện là λ0. Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ= 0

3

λ

thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện bằng:

A. 2A0. B. A0. C. 3A0. D. A0/3

Câu 28. Công thoát electron ra khỏi kim loại A = 6,625.10-19J, hằng số Plăng h = 6,625.10-34Js, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

A. 0,300µm. B. 0,295µm. C. 0,375µm. D. 0,250µm.

Câu 29. Công thoát electron của kim loại làm catôt của một tế bào quang điện là 4,5eV. Chiếu vào catôt lần lượt các bức xậ có bước sóng λ1 = 0,16µm, λ2 = 0,20µm, λ3 = 0,25µm, λ4 = 0,30µm,λ5

= 0,36µm, λ6 = 0,40µm. Các bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là:

A. λ1, λ2. B. λ1, λ2, λ3. C. λ2, λ3, λ4. D. λ3, λ4, λ5.

Câu 30. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,5μm. Muốn có dòng quang điện trong mạch thì ánh sáng kích thích phải có tần số :

A. f ≥ 2.1014Hz B. f ≥ 4,5.1014Hz C. f ≥ 5.1014Hz D. f ≥ 6.1014Hz

Câu 31. Chiếu một chùm sáng đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0, 4µm. Hiện tượng quang điện sẽ không có nếu ánh sáng có bước sóng:

A. 0,1µm. B. 0, 2µm. C. 0,6µm D. 0, 4µm.

Câu 32. Chiếu bức xạ tử ngoại có λ = 0,25 μm vào một tấm kim loại có công thoát 3,45 eV. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là:

A. 7,3.105 m/s. B. 7,3.10-6 m/s. C. 73.106 m/s. D. 6.105 m/s.

Câu 34. Catốt của một tế bào quang điện làm bằng xê đi có giới hạn quang điện là 0,66µm. Chiếu vào catốt ánh sáng tử ngoại có bước sóng 0,33µm. Động năng ban đầu cực đại của quang electron là:

A. 3,01.10-19J; B. 3,15.10-19J; C. 4,01.10-19J; D. 2,51.10-19J

Câu 37. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5µm vào catôt của một tế bào

Câu 38. Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36µm, công thoát e của kẽm lớn hơn natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là

A. 0,257µm. B. 2,57µm. C. 0,504µm. D. 5,04µm.

Câu 39.Trong 10s, số electron đến được anôt của tế bào quang điện là 3.1016. Cường độ dòng quang điện lúc đó là

A. 0,48A. B. 4,8A. C. 0,48mA. D. 4,8mA.

Câu 40. Giả sử các electron thoát ra khỏi catốt của tế bào quang điện đều bị hút về anốt, khi đó dòng quang điện có cường độ I=0,32mA. Số electron thoát ra khỏi catốt trong mỗi giây là :

A. 2.1015 B. 2.1017 C. 2.1019 D. 2.1013

Câu 41. Một đèn laze có công suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7µm. Cho h = 6,625.10-34 Js, c=3.108m/s. Số phôtôn của nó phát ra trong 1 giây là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. 3,52.1019. B. 3,52.1020. C. 3,52.1018. D. 3,52.1016.

Câu 42. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng

A. một chất cách điện trở thành dẫn điện khi được chiếu sáng.

B. giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng.

Một phần của tài liệu ly thuyet va bt tùng bai lop 12 cb (Trang 49)