Phỏt hành L/C

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 46 - 49)

Điều kiện để mở L/C tại SGD:

- Phải cú giấy phộp kinh doanh XNK, đối với cỏc đơn vị phải cú hợp đồng uỷ thỏc NK.

- Đối với những mặt hàng nằm trong danh mục quản lý hàng nhập của Nhà nước, đơn vị phải xuất trỡnh giấy phộp NK do Bộ thương mại cấp.

- Đơn vị phải cú tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh, tỡnh hỡnh tài chớnh ổn định và cú tớn nhiệm trong quan hệ tớn dụng.

- Lụ hàng nhập phải cú giỏ hợp lý, đồng thời chứng minh việc nhập lụ hàng trờn là hợp lý, phự hợp với kế hoạch sản xuất kinh doanh, đảm bảo khả năng thanh toỏn lụ hàng.

- Đơn vị phải cú tài sản thế chấp đảm bảo cho giỏ trị L/C hoặc được bảo lónh thanh toỏn bởi một tổ chức đỏng tin cậy.

- Đối với L/C trả chậm, dư nợ bảo lónh phải nằm trong hạn mức vay vốn nước ngoài được NHNN duyệt.

Sau khi kiểm tra hồ sơ mở L/C, bộ hồ sơ sẽ được chuyển qua phũng quan hệ khỏch hàng. ở đõy, cỏc cỏn bộ sẽ đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh, tư cỏch phỏp nhõn và mặt hàng NK trờn thị trường, thẩm định tài sản thế chấp… Trờn cơ sở thẩm định sẽ quyết định mức ký quỹ mở L/C. Tuỳ theo từng khỏch hàng mà cú những tỷ lệ ký quỹ nhất định, thụng thường ở SGD cú 3 mức ký quỹ như sau:

+ 100% giỏ trị L/C, loại này thường ỏp dụng với cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài hoặc L/C giỏp nhận.

+ 20% - 80% giỏ trị L/C, loại này thường ỏp dụng đối với những khỏch hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, giao dịch một cỏch thường xuyờn.

+ 0% giỏ trị L/C, loại này chỉ được ỏp dụng với cỏc khỏch hàng truyền thống là cỏc Tổng cụng ty lớn.

Trong thanh toỏn tớn dụng chứng từ thỡ L/C được sử dụng chủ yếu là L/C khụng huỷ ngang, trả ngay và đũi tiền bằng điện. Loại L/C này chỉ chiếm tỷ lệ tương đối lớn, khoảng 80% số L/C được mở. Với L/C yờu cầu cú xỏc nhận bởi một ngõn hàng khỏc thỡ SGD thường khụng phải ký quỹ vỡ luụn sũng phẳng trong thanh toỏn. Đối với cỏc loại L/C khỏc như: L/C đối ứng, L/C tuần hoàn… thỡ do cỏc doanh nghiệp Việt Nam ớt cú nhu cầu về cỏc loại L/C này nờn số lượng phỏt hành cỏc loại L/C này ớt, khụng đỏng kể.

Bảng 2.7. Tỡnh hỡnh mở L/C nhập khẩu qua SGD năm 2003-2006

Đơn vị: triệu USD

Chỉ tiờu Số lượng L/C Số tiền Tốc độ tăng

2003 3.330 1.391

2004 3.913 1.688 21,35%

2005 3.405 2.225 31,8%

2006 3.065 2.986 34,2%

(Nguồn: Bỏo cỏo thanh toỏn quốc tế SGD – NHNT 2003-2006)

Nhỡn vào bảng, ta thấy số mún L/C được mở từ năm 2003 đến năm 2005 cú sự tăng trưởng khụng đều. Năm 2003 là 3.330 mún với tổng trị giỏ là 1.391 triệu USD, năm 2004 là 3.913 mún và tổng giỏ trị là 1.688 triệu USD, năm 2005 số mún giảm xuống cũn 3.405 mún nhưng tổng giỏ trị lại tăng lờn 2.225 triệu USD, năm 2006 thỡ con số này giảm xuống là 3.065 mún nhưng giỏ trị lại tăng lờn là 2.986 triệu USD. Số mún mở L/C nhập năm 2006 giảm xuống là do kể từ khi tỏch sở, một số khỏch hàng là cỏc cụng ty lớn đó chuyển về giao dịch tại Hội sở chớnh, cũn cỏc cụng ty vừa và nhỏ thỡ chuyển sang giao dịch tại cỏc ngõn hàng khỏc do cỏc cụng ty này tuy là khỏch hàng tiềm năng mà SGD cú thể cung cấp nhiều dịch vụ nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro bởi tớnh chuyờn nghiệp khụng cao, mặt hàng kinh doanh khụng chuyờn ngành, trỡnh độ nghiệp vụ cũn hạn chế. Thờm vào đú, cỏc khỏch hàng này khụng cú hạn mức tớn dụng tại SGD hoặc hạn mức thấp khụng đỏp ứng được nhu cầu kinh doanh của họ nờn họ thường chuyển giao dịch sang cỏc ngõn hàng khỏc để nhận được sự ưu đói hơn NHNT. Cũn doanh số thanh toỏn L/C NK năm 2006 tăng trong khi số mún giảm là do trong năm 2006 giỏ xăng dầu trờn thế giới tăng nờn trị giỏ cỏc lụ hàng NK xăng dầu của cỏc cụng ty kinh doanh mặt hàng này cũng tăng theo.

Biểu đồ 2.3. Tài trợ NK bằng L/C, nhờ thu theo mặt hàng trong năm 2005-2006

Năm 2005

Năm 2006

Nhỡn chung, cỏc mặt hàng NK chớnh được SGD tài trợ theo phương thức L/C, nhờ thu là những mặt hàng NK chủ đạo của Việt Nam, gồm xăng dầu, sắt thộp và mỏy múc thiết bị. Trong đú, xăng dầu luụn chiếm tỷ trọng ỏp đảo, trờn 40%. Năm 2006, ba mặt hàng này tiếp tục chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh số tài trợ hàng nhập của SGD, đặc biệt là xăng dầu, tăng từ 47% năm 2005 lờn 48,39% năm 2006 do nhu cầu về xăng dầu phục vụ hoạt động sản xuất của nền kinh tế ngày càng tăng.

Một phần của tài liệu NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w