Tỡnh hỡnh kinh tế-xó hội trong thời kỳ đổi mới và trước kh

Một phần của tài liệu Luận văn “Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư Xây dựng cơ bản ở tỉnh Phú Thọ những năm vừa qua “ (Trang 36)

I- Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế-xó hội và định hướng đầu tư Xõy

2.1- Tỡnh hỡnh kinh tế-xó hội trong thời kỳ đổi mới và trước kh

qua tương đối khỏ. Trong những năm đầu của cụng cuộc đổi mới , và từ khi tỏch ra từ tỉnh Vĩnh Phỳ , kinh tế tỉnh Phỳ Thọ đứng trước nhiều khú khăn và thỏch thức với một nền kinh tế nửa cụng nghiệp, nụng nghiệp vẫn là chủ

yếu, cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp kộm phỏt triển , đời sống nhõn dõn gặp nhiều khú khăn, kết cấu hạ tầng kỹ thuật kinh tế lẫn xó hội bị xuống cấp. Sau một thời gian thực hiện kinh tế thị trường, Phỳ Thọ đó thớch nghi

được ,và dần dần ổn định và phỏt triển kinh tế , minh chứng rừ ràng nhất là những năm gần đõy , kể từ năm 2000 , kinh tế tỉnh Phỳ Thọ đó phỏt triển trụng thấy, đời sống nhõn dõn ngày càng được cải thiện, cỏc ngành dịch vụ

phỏt triển nhanh ,và vốn đầu tư vào tỉnh ngày càng nhiều lờn .

Trước thời kỳ đổi mới, tỉnh ỏp dụng cơ chế kế hoạch hoỏ tập trung. Thực chất kế hoạch hoỏ trong thời kỳ này là nền kinh tế hiện vật , kiờng kỵ thị

cụng , cạnh tranh,… Trong kế hoạch phổ biến là phương thức cấp phỏt , giao nộp , tất cả đều được chỉ huy tập trung từ trờn xuống , từ sản xuất cho đến tận cỏc cơ sở sản xuất . Vật tư do cấp trờn giao và sử dụng theo địch mức do cấp trờn quy định; giỏ thành, số lượng và chất lượng sản phẩm làm ra phải giao theo địa chỉ do cấp trờn chỉ định với giỏ cả do cấp trờn quyết định; và vỡ giỏ cả trong sản xuất và lưu thụng đều được định sẵn , cho nờn cụng việc phõn phối lưu thụng chỉ cũn là việc cung cấp hàng hoỏ theo cỏc tiờu chuẩn ,

định mức đó được xỏc định ; người dõn sống theo định mức tiờu dựng do cấp trờn quy định. Cơ chế này là một cơ chế cú nhiều khuyết tật như bõy giờ

chỳng ta nhỡn lại và dễ dàng nhận thấy, nhưng cũng phải thấy rằng trong thời gian đú cụng tỏc kế hoạch hoỏ đó gúp phần đỏng kể về tổ chức quản lý nền kinh tế thời chiến, thực sự phỏt huy được tỏc dụng. Nhưng đú chỉ là cơ chế

phỳ hợp cho thời chiến, cơ chế này dẫn đến khú khăn cho cỏc doanh nghiệp sản xuất, và vỡ thế , đời sống nhõn dõn ở tỉnh Phỳ Thọ thời gian này thấp và mức sống thấp. Đến cuối năm 1960 , Phỳ Thọ đó xõy dựng được trờn 1300 hợp tỏc xó , đạt tỷ lệ gần 90 % số hộ nụng dõn tham gia, trong đú cú 189 hợp tỏc xó bậc cao. Tổ chức cỏc hỡnh thức hợp tỏc , hợp doanh , xớ nghiệp hợp tỏc đối với thủ cụng nghiệp , đưa 82,2% số thợ thủ cụng tham gia làm ăn trong cỏc tổ chức tập thể , cải tạo trờn 80% tiểu thương, cỏc nghề dịch vụ. Việc xỏc lập quan hệ sản xuất mới trong nụng nghiệp , tiểu thủ cụng nghiệp

đỏnh dấu bước chuyển hết sức quan trọng về phương diện sở hữu cỏc tư liệu sản xuất , nhất là ở nụng thụn, làm xuất hiện một giai cấp mới, giai cấp nụng dõn tập thể, trong đú xó viờn là chủ thể của nền kinh tế hợp tỏc xó. Quan hệ

sản xuất mới hỡnh thành tạo ra khả năng to lớn để phỏt triển cỏc ngành kinh tế . Những nhõn tố mới và lực lượng mới đó tạo ra những điều kiện vật chất và tinh thần cho việc hoàn thành vượt mức kế hoạch nhà nước năm 1961 và

cú xu hướng thoỏt khỏi độc canh cõy lỳa, kế hoạch được xõy dựng và vận

động theo hướng tăng tỷ trọng cõy cụng nghiệp , chăn nuụi trong tổng sản lượng nụng nghiệp. Phong trào hợp tỏc hoỏ nụng nghiệp đó trở thành phong trào quần chỳng sõu rộng , kết hợp cải tạo quan hệ sản xuất , cải tiến kỹ thuật canh tỏc , cải tiến cụng cụ lao động. Đối với ngành cụng nghiệp, đến năm 1960 , bộ mặt khu cụng nghiệp đựoc hỡnh thành rừ nột , nhà mỏy điện , nhà mỏy đường và một số nhà mỏy khỏc lần lượt đi vào hoạt động Sự ra đời của khu cụng nghiệp Việt Trỡ đúng gúp rất lớn cho việc hỡnh thành và phỏt triển ngành cụng nghiệp Việt Trỡ đúng gúp rất to lớn cho việc hỡnh thành và phỏt triển ngành cụng nghiệp địa phương ( tỷ trọng cụng nghiệp tăng từ 8,2% năm 1958 lờn 15,27 % năm 1960 trong giỏ trị cụng nụng nghiệp, tăng từ

3,6% năm 1958 lờn 48,4 % năm 1960 trong giỏ trị cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp ) . Trờn vựng đất Lõm Thao cũng bắt đầu hỡnh thành cụm cụng nghiệp mới với việc khởi cụng xõy dựng nhà mỏy suppe phốt phỏt Lõm Thao ( thỏng 6/1959) . Đến thời điểm này, trờn địa bàn tỉnh đó xuất hiện những xớ nghiệp đầu tiờn của ngành cụng nghiệp địa phương và cụng nghiệp Trung Ương đúng trờn lónh thổ , cựng nhau gúp sức vào tiến trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ đất nước.Về cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp , tỉnh đó kết hợp chặt chẽ giữa phỏt triển cụng nghiệp với phỏt triển nụng nghiệp, đẩy mạnh phỏt triển cụng nghiệp địa phương phự hợp với sự phỏt triển của cụng nghiệp Trung ương , kết hợp xớ nghiệp lớn với xớ nghiệp quy mụ vừa và nhỏ, kết hợp kỹ thuật hiện đại với kỹ thuật thụ sơ.Năm 1961 , toàn tỉnh đó gieo trồng được 112,8 ngàn ha, đạt 113,4 %; sản lượng lương thực đạt 102,3% kế hoạch , khai hoang tăng 15 lần so với 3 năm cải tạo; đàn trõu cú 63,3 ngàn con , tăng 4,1% ; đàn lợn cú 157,6 ngàn con, tăng 14,6% so với năm 1960, hàng loạt cỏc cơ sở sản xuất mới được xõy dựng và đi vào

cụng nghiệp đạt trờn 22 triệu đồng, bằng 103% kế hoạch , tăng 23 % so với năm 1961, nổi lờn điển hỡnh tiờn tiến, trở thành lỏ cờ đầu của tỉnh như nhà mỏy giấy Lửa Việt , mỏ La Phự , xưởng xẻ Việt Trỡ , Phỳ Thọ , Lõm Thao. Sự nghiệp văn hoỏ giỏo dục cú nhiều thuận lợi để vươn lờn, phong trào xõy dựng nếp sống mới , gia đỡnh văn hoỏ mới ở hầu hết cỏc bản , làng , khu phố

làm thay đổi bộ mặt của nụng thụn và thành thị. Ngành giỏo dục đựoc phỏt triển cả về số lượng và chất lượng, cả ở ngành học phổ thụng và bổ tỳc văn hoỏ. Cỏc cơ sở khỏm chữa bệnh cho nhõn dõn được xõy dựng thành hệ thống từ tỉnh xuống xó , bản và bắt đầu phõn cấp điều trị theo tuyến.Cú thể núi năm 1961-1965 là thời kỳ kinh tế - xó hội ở tỉnh Phỳ Thọ phỏt triển tương

đối ổn định và lành mạnh, cơ sở vật chất kỹ thuật đó được phỏt triển một bước đỏng kể , đời sống nhõn dõn cú cải thiện rừ rệt , tạo tiền đề quan trọng

để bước vào giai đoạn cỏch mạng mới.

Sau khi thực hiện đường lối đổi mới do Đảng đề xướng và lónh đạo, được mở đầu từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI ( năm 1986 ) , cụng tỏc kế

hoạch hoỏ từng bước chuyển sang từ kế hoạch phỏp lệnh sang kế hoạch định hướng , phự hợp với nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước theo định hướng Xó hội chủ

nghĩa.Thời gian này, tỉnh Phỳ Thọ đó đầu tư xõy dựng được một số cụng trỡnh thuỷ lợi quan trọng như Trạm bơm Sơn Cương – Hà Thạch, kờnh Tam Tổng ( Thanh Ba ), Diờn Hồng ( Lõm Thao - Hạc Trỡ ); huy động dõn cụng tu sửa đờ điều , tập trung cho 4 trọng điểm là Cống Lờ Tớnh, đường tràn ngăn nước thượng và hạ huyện Lõm Thao, đờ Hạc Trỡ và đờ bao Sơn Cương ( Thanh Ba ) đó cú tỏc động quan trọng đến quỏ trỡnh khụi phục năng lực sản xuất , tăng diện tớch gieo trồng cõy lương thực , thực phẩm, phỏt triển chăn

Trong thời kỳ đổi mới, về giao thụng, tỉnh đó tổ chức huy động nhõn cụng khụi phục lại tuyến đường sắt Hà Nội- Lào Cai (đoạn qua Phỳ Thọ ) , sửa chữa mặt đường quốc lộ 2 (đoạn Việt Trỡ – Đoan Hựng ) , đường 15 ,

đường 24 và mở rộng cụng trường làm đường Thanh Sơn đi Hoà Bỡnh , sửa chữa cầu phà , luồng tuyến giao thụng đường thuỷ , xõy dựng lại lại cầu Việt Trỡ.

Cựng với xõy dựng kế hoạch khụi phục kinh tế , cỏc kế hoạch về phỏt triển văn hoỏ , giỏo dục , y tế cũng được chỳ trọng . Sự nghiệp giỏo dục cú bước tiến bộ rừ rệt , bờn cạnh hệ thống giỏo dục phổ thụng ( cấp I được mở đến từng xó ) cỏc lớp bỡnh dõn học vụ và bổ tỳc văn hoỏ tiếp tục được duy trỡ

đó nõng cao trỡnh độ học vấn , số người mự chữ đó ngày càng giảm, cỏc cơ

sở y tế tuyến tỉnh , huyện được củng cố, trạm y tế ở một số xó được thớ điểm xõy dựng .

2.2- Tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội ở tỉnh Phỳ Thọ giai đoạn 1998-2004 Từ ngày tỏch tỉnh (1/1/1997) đến nay Đảng bộ và nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ đó cú nhiều cố gắng , phấn đấu vươn lờn phỏt huy thuận lợi , khắc phục khú khăn nờn tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của tỉnh cú nhiều khởi sắc, chuyển biến tớch cực . Kinh tế cú mức tăng trưởng khỏ , cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng cụng nghiệp và dịch vụ . Cỏc mặt giỏo dục , y tế , văn hoỏ , xó hội phỏt triển . Đời sống nhõn dõn được cải thiện , tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị , trật tự xó hội ổn định.

Tuy nhiờn đến nay Phỳ Thọ vẫn nằm trong những tỉnh nghốo của cả

Vương” là đũi hỏi lớn đối với Đảng bộ và nhõn dõn Phỳ Thọ phải phấn đấu vươn lờn.

Trong giai đoạn này, tốc độ tăng GDP của Phỳ Thọ gấp 1,79 lần , dịch vụ

gấp 1,66 lần , cụng nghiệp+xõy dựng gấp 1,7 lần , nụng lõm thuỷ sản gấp 1,7 lần so với miền nỳi phớa Bắc; gấp 1,22 lần , cụng nghiệp+xõy dựng gấp 1,05 lần, nụng lõm thuỷ sản gấp 1,28 lần , dịch vụ gấp 1,3 lần so với bỡnh quõn cả

nước. Giai đoạn 2001-2004 tốc độ tăng GDP cũn khỏ hơn , nếu so với bỡnh quõn của vựng miền nỳi phớa Bắc gấp 1,9 lần và cả nước gấp 1,34 lần, cụng nghiệp + xõy dựng tăng gấp 1,2 lần so với cả nước , gấp 1,8 lần so với vựng miền nỳi phớa Bắc; nụng lõm thuỷ sản gấp 2,21 lần so với cả nước , gấp 1,99 lần so với vựng miền nỳi phớa Bắc, dịch vụ gấp 1,31 lần so với cả nước, gấp 1,74 lần so với vựng miền nỳi phớa Bắc.

Tổng hợp kết quả tăng tr−ởng kinh tế (GDP) của Phú Thọ so với vùng miền núi phía Bắc

vμ cả n−ớc giai đoạn 1997 - 2000 Chỉ tiêu tăng tr−ởng kinh tế Phú Thọ Vùng miền núi phía Bắc Cả n−ớc

1997 2000

Toμn nền kinh tế Trong đó:

1. Công nghiệp - xây dựng

2. Nông lâm thuỷ sản 3. Dịch vụ 8,16 11,4 5,9 6,97 4,56 6,73 3,45 4,20 6,7 10,9 4,6 5,3

Giai đoạn 2001- 2004 có tốc độ tăng tr−ởng kinh tế còn khá hơn

Tổng hợp kết quả tăng tr−ởng kinh tế (GDP) của Phú Thọ so với vùng miền núi phía Bắc vμ cả n−ớc giai đoạn 2001 - 2004

Chỉ tiêu tăng tr−ởng kinh tế Phú Thọ Vùng miền núi phía Bắc Cả n−ớc Năm 2001 - 2004 Toμn nền kinh tế Trong đó: 1. Công nghiệp-xây dựng

2. Nông lâm Thuỷ sản 3. Dịch vụ 9,65 12,25 7,30 8,67 5,13 6,72 3,66 4,97 7,2 10,3 3,3 6,6 (nguồn : Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Phỳ Thọ )

Về cơ cấu nụng lõm thuỷ sản của tỉnh Phỳ Thọ trong giai đoạn này, cơ

cấu sản xuất , cơ cấu kinh tế nụng nghiệp – nụng thụn cú sự thay đổi đỏng kể , đời sống của đại bộ phõn nụng dõn được cải thiện rừ . GDP nụng nghiệp ( giỏ thực tế ) bỡnh quõn / người tăng từ 1034 nghỡn đồng năm 2000 lờn 1420 nghỡn đồng năm 2004 . Kết quả nổi bật là giải quyết được vấn đề lương thực trờn địa bàn. Nụng sản hàng hoỏ tăng, nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến chố, giấy , thịt lợn xuất khẩu đảm bảo . Cơ sở hạ tầng nụng thụn: điện,

đường , trường trạm phỏt triển khỏ ,bộ mặt nụng thụn thay đổi và khởi sắc . Tuy nhiờn cơ cấu sản xuất , cơ cấu kinh tế nụng nghiệp – nụng thụn chuyển dịch cũn chậm, sự phỏt triển chưa tương xứng với tiềm năng sẵn cú. Trỡnh

độ sản xuất , điểm xuất phỏt của kinh tế nụng nghiệp – nụng thụn cũn thấp , sản xuất nụng nghiệp chưa thoỏt khỏi tỡnh trạng nhỏ lẻ , tự cung , tự cấp , khộp kớn. Việc gắn kết giữa sản xuất với chế biến và tiờu thụ sản phẩm cũn hạn chế và đang gặp khú khăn . Thiếu cụng nghệ tiờn tiến và cỏn bộ quản lý , khoa học kỹ thuật giỏi.

Sản xuất cụng nghiệp và tiểu thủ cụng nghiệp, từ tỡnh trạng trỡ trệ của những năm 1990 , nhưng sang giai đoạn 1991-1997 đó phục hồi và cú mức tăng trưởng khỏ , khoang 11,6% gần bằng mức tăng trưởng của cả nước (13,8%). Một số sản phẩm chủ yếu cú mức tăng nhanh như : cao lanh tăng 5 lần, giấy cỏc loại tăng 2,2 lần , phõn bún vụ cơ tăng khoảng 2,2 lần,…so với năm 1990 . Từ năm 2000-2004 , tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp , tiểu thủ

cụng nghiệp đó đạt 14,3%. Đó hỡnh thành một số ngành sản xuất quan trọng khụng những cú ý nghĩa đối với tỉnh mà cũn cú ý nghĩa với cả nước như : giấy, hoỏ chất ,phõn bún ,… Cỏc ngành , cỏc sản phẩm đang được sắp xếp lại theo yờu cầu của thị trường , nhiều doanh nghiệp đó chỳ trọng đầu tư đổi

ngiễm mụi trường như : phõn bún , hoỏ chất , giấy… đó chỳ trọng đầu tư

phỏt triển vựng nguyờn liệu và mở rộng thị trường tiờu thụ sản phảm . Cỏc ngành dệt may, sản xuất vật liệu xõy dựng , khai thỏc và chế biến khoỏng sản , chế biến nụng lõm sản ,… tiếp tục thu hỳt được cỏc dự ỏn đầu tư mới. Nhiều sản phẩm đạt tốc độ tăng cao như may mặc tăng 25,4% , rượu tăng 25,2% , bia tăng 34,1% , mỳ chớnh tăng 10,6% , chố tăng 17,2 %, phõn NPK tăng 33,8%, xi măng tăng 35,5 %, gạch xõy tăng 30,1 % ,… Một số ngành nghề truyền thống như trạm khắc gỗ, mõy tre đan ,…. được khụi phục và phỏt triển đó cú thị trường tiờu thụ . Cỏc sản phẩm đường , tinh bột ngụ , thịt

đụng lanh, búng đốn huỳnh quang … đang khú khăn về tiờu thụ sản phẩm .

Để cụng nghiệp – tiểu thủ cụng nghiệp Phỳ Thọ phỏt triển vững chắc theo hướng cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ, hoà nhập được với cụng nghiệp khu vực và thế giới cần đầu tư đổi mới cụng nghệ , nõng cao năng lực sản xuất , nõng cao chất lượng sản phẩm , đa dạng hoỏ sản phõẩ , hạ giỏ thành , nõng cao sức cạnh tranh , giảm ụ nhiễm mụi trường.

Cỏc ngành dịch vụ trong giai đoạn này tiếp tục phỏt triển với tốc độ

8,67% năm , đó đỏp ứng được yờu cầu sản xuất và đời sống..Về thương mại , giỏ trị sản lượng hàng hoỏ tăng bỡnh quõn 10,8% năm , trong đú giỏ trị bỏn lẻ

và dịch vụ tiờu dựng xó hội từ năm 2000 đến năm 2004 ước đạt 10.911 tỷ đồng ( giỏ so sỏnh năm 1994 ). Nhập khẩu từ 2000-2004 khoảng 500 triệu USD , trong đú nhập khẩu địa phương khoảng 136 triệu USD, hàng tiờu dựng khoảng 40 % cũn 60% là mỏy múc thiết bị , nguyờn nhiờn vật liệu phục vụ cho sản xuất .Dịch vụ vận tải hàng hoỏ và hành khỏch cú mức tăng trưởng bỡnh quõn 28,1% /năm. Dịch vụ bưu chớnh viễn thụng phỏt triển tương đối nhanh , đến năm 2004 đó cú 5,8 mỏy điện thoại / 100 dõn , so với

năm 2000 tăng 3,5 lần. Dịch vụ tài chớnh ngõn hàng cũng phỏt triển gúp phần tớch cực thỳc đẩy sản xuất – kinh doanh phỏt triển .

3-Định hướng đầu tư Xõy dựng cơ bản ở tỉnh Phỳ Thọ

Giai đoạn từ nay đến năm 2010 , vựng kinh tế Bắc Bộ trong đú cú vựng miền nỳi phớa Bắc sẽ được chỳ trọng đầu tư , kinh tế - xó hội sẽ phỏt triển với tốc độ nhanh, GDP của vựng tăng bỡnh quõn 9,5-10 % /năm ( hiện nay là 6,7 % ). Đõy là vừa là thời cơ vừa là thỏch thức đối với tỉnh trong cạnh tranh , thu hỳt vốn đầu tư .

Từ những kết quả đạt được những vấn đề cũn tồn tại, hạn chế và những mục tiờu , nhiệm vụ phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh đến năm 2005 và

Một phần của tài liệu Luận văn “Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư Xây dựng cơ bản ở tỉnh Phú Thọ những năm vừa qua “ (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)