Hãy tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ?

Một phần của tài liệu Dai so 8 CN (Trang 55)

2. Kĩ năng:

Tìm được ví dụ về thực hiện cơng và truyền nhiệt 3. Thái độ:

Hứng thú, tập trung trong học tập

II. CHUẨN BỊ:

Một quả bĩng cao su; một miếng kim loại; một phích nước nĩng; một cốc thủy tinh.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: (1 phút) 1. Ổn định lớp: (1 phút)

2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút)

- GV làm thí nghiệm hình 21.1 trang 74

- Cho HS nhận xét độ cao quả bĩng mỗi lần nảy lên.

- Cơ năng của quả bĩng cĩ đựơc bảo tồn hay khơng?

- Từ đĩ GV giới thiệu bài học (Bài Nhiệt Năng)

Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhiệt năng (15 phút)

- Yêu cầu HS nhắc lại động năng trong cơ học. - Các vật được cấu tạo như thế nào?

- Các phân tử, nguyên tử chuyển động hay đứngyên? yên?

- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động như thế nào?

- GV thơng báo: Tổng động năng phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt năng.

- Hãy tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt năng vànhiệt độ? nhiệt độ?

- GV gợi ý: Cĩ một cốc nước, nước trong cốc cĩ nhiệt năng khơng? Tại sao?

- GV gợi ý: Cĩ một cốc nước, nước trong cốc cĩ nhiệt năng khơng? Tại sao? năng và nhiệt độ.

Hoạt động 3: Các cách làm thay đổi nhiệt năng (GV chuyển ý) (10 phút)

- Chuyển ý: HS nhắc lại định nghĩa nhiệt năng? - Từ định nghĩa nhiệt năng cho biết khi nào thì nhiệt năng của vật thay đổi? Khi nào thì tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật bị thay đổi? Khi nào động năng bị thay đổi? (GV giới thiệu sang hoạt động 3)

- HS trả lời câu hỏi

- Cơ năng của vật do chuyển động mà cĩ gọi là động năng.

- Các vật được cấu tạo từnhững phân tử, nguyên tử. những phân tử, nguyên tử. - Các phân tử, nguyên tử chuyển độn hỗn độn khơng ngừng.

- Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh.

- HS suy nghĩ.

- Nước trong cốc cĩ nhiệt năng, vì ..

- Khi đun nĩng thì nhiệt năng của nước tăng, vì ..

I. NHIỆT NĂNG

- Nhiệt năng của một vật là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.

- Nhiệt độ của vật càng cao thì nhiệt năng của vật càng tăng.

II. CÁC CÁCH LÀMTHAY ĐỔI NHIỆT THAY ĐỔI NHIỆT

Một phần của tài liệu Dai so 8 CN (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w