Cỏc biện phỏp đảm bảo thực hiện hợp đồng kinh tế

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng" (Trang 25 - 27)

2. Chế độ thực hiện hợp đồng kinh tế

2.2.Cỏc biện phỏp đảm bảo thực hiện hợp đồng kinh tế

Trong trường hợp , hợp đồng đó ký kết mà một bờn (ben cú nghĩa vụ) khụng thực hiện hoặc thực hiện khụng đỳng sẽ ảnh ưhởng trực tiếp tới quyền lợi của bờn kia (bờn cú quyền). Do vậy yờu cầu đặt ra cần phải cú những biện phỏp bảo đảm quyền lợi của cỏc bờn trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng kinh tế. Theo điều 324 Bộ luật dõn sự và điều 5 - Phỏp lệnh hợp đồng kinh tế, cỏc biện phỏp đảm bảo thực hiện nghĩa vụ hợp đồng bao gồm : cầm cố tài sản, thế chấp tài sản, bảo lónh...

2.2.1 Cầm cố tài sản :

Cầm cố tài sản là việc bờn cú nghĩa vụ giao tài sản là động sản thuộc quyền sở hữu của mỡnh cho bờn cú quyền để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ hợp đồng kinh tế; nếu tài sản cầm cố cú đăng ký quyền sở hữu thỡ cú thể thoả thuận để bờn cầm cố vẫn giữ tài sản hoặc giao cho người thứ ba giữ. Việc cầm cố tài sản được lập thành văn bản, cú thể lập riờng hoặc ghi trong hợp đồng chớnh. Văn bản cầm cố phải cú chứng nhận của cụng chứng Nhà nước hoặc chứng thực của Uỷ ban nhõn dõn cấp cú thẩm quyền. Đối với tài sản mà phỏp luật qui định phải đăng ký quyền sở hữu thỡ việc cầm cố tài sản đú cũng phải được đăng ký.

Người giữ vật cầm cố bảo đảm nguyờn giỏ trị của hiện vật cầm cố; khụng được chuyển dịch sở hữu vật cầm cố cho người khỏc trong thời gian văn bản cú hiệu lực.

Khi nghĩa vụ hợp đồng kinh tế đó thực hiện xong, việc cầm cố tài sản chấm dứt thỡ tài sản cầm cố, giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu được hoàn trả cho bờn cầm cố.

2.2.2. Thế chấp tài sản:

Thế chấp tài sản là việc bờn cú nghĩa vụ hợp đồng kinh tế dựng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu cua rmỡnh đểđảm bảo thực hiện nghĩa vụđối với bờn cú quyền.

Việc thế chấp tài sản được lập thành văn bản (văn bản riờng hoặc ghi trong hợp đồng chớnh) và phải cú chứng nhận của cụng chứng Nhà nước hoặc

cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền . Nếu bất động sản cú đăng ký quyền sở hữu thỡ việc thế chấp phải được đăng ký.

Người thế chấp tài sản cú nghĩa vụ bảo đảm nguyờn giỏ trị của tài sản thế chấp, khụng được chuyển dịch quyền sở hữu hoặc chuyển giao tài sản đú cho người khỏc trong thời gian văn bản thế chấp cũn cú hiệu lực.

Khi đó thế chấp tài sản, bờn cú nghĩa vụ vi phạm hợp đồng thỡ bờn nhận thế chấp cú quyền yờu cầu bỏn đấu giỏ tài sản thế chấp để đảm bảo cho việc thực hiện hợp đồng kinh tế.

Thế chấp tài sản chấm dứt trong trường hợp nghĩa vụ hợp đồng kinh tế đó thực hiện xong; lỳc đú cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền đó đăng ký việc thế chấp xỏc nhận việc giải trừ thế chấp.

2.2.3. Bảo lónh tài sản :

Là biện phỏp bảo đảm hợp đồng trong đú cú cỏ nhõn hay tổ chức (người bảo lónh) cú sự bảo đảm bằng tài sản thuộc quyền sở hữu của mỡnh để chịu trỏch nhiệm tài sản thay thế cho người được bảo lónh khi người này vi phạm hợp đồng kinh tế đó ký kết. Người nhận bảo lónh phải cú số tài sản bảo lónh khụng ớt hơn số tài sản mà người đú nhận bảolónh.

Việc bảo lónh phải được lập thành văn bản cú chứng nhận của cơ quan cụng chứng Nhà nước và xỏc nhận về giỏ trị tài sản của ngõn hàng nơi người được bảo lónh giao dịch.

Việc bảo lónh chấm dứt khi nghĩa vụ hợp đồng kinh tế được bảo lónh đó hoàn thành.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp "Hợp đồng thuê nhà xưởng tại công ty Quan hệ quốc tế - Đầu tư sản xuất (CIRT), chế độ pháp lý và thực tiễn áp dụng" (Trang 25 - 27)