TÁC ĐỘNG QUA LẠI CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN NHU CẦU

Một phần của tài liệu Yêú tố quyết định lợi thế cạnh tranh của một quốc gia (Trang 28 - 30)

Rõ ràng là nhiều điều kiện nhu cầu nội địa cĩ thể tăng cường sức mạnh lẫn nhau và tạo nên sự thành cơng đáng chú ý nhất ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình quá trình phát triển .

Ngành chế tạo tivi cho ta một ví dụ tiêu biểu (xem bảng đính kèm). Những yếu tố quan trọng nhất của nhu cầu nội địa là những yếu tố khích lệđầu tư và đổi mới cũng như cạnh tranh lâu dài trong những thị phần càng ngày càng phức tạp hơn. Đặc biệt, minh họa địi hỏi khách hàng địa phương, nhu cầu phải dự đốn trước những điều này của các nước khác, sự tăng trưởng nhanh chĩng và tình trạng sớm bão hịa. Kết quả thu được nhiều lợi thế hiệu quả hơn và kéo dài hơn so với những lợi thế nhất thời thu được từ kích cỡ và hỗn hợp nhu cầu. Nhiều khía cạnh của nhu cầu nội địa rấtø quan trọng khi thiết lập lợi thếđầu tiên, trong khi các khía cạnh khác tăng cường lợi thếđĩ hoặc giúp duy trì nĩ.

Các điều kiện nhu cầu ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh cũng phụ thuộc vào những phần khác của “viên kim cương" Ví du,ï khơng cĩ đối thủ mạnh cạnh tranh trong nước, tăng trưởng nhu cầu nội địa nhanh hoặc thị trường nội địa lớn sẽ gây mãn nguyện hơn là kích

thích đầu tư. Khơng cĩ sự hỗ trợ thích hợp cho các ngành cơng nghiệp, các doanh nghiệp cĩ thể thiếu khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng nội địa. “Viên kim cương" là một hệ thống trong đĩ khơng thể tách biệt vai trị của bất cứ yếu tố tiên quyết nào.

Điều kiện nhu cầu trong ngành sản xuất tivi

Máy truyền hình cho ta một ví dụđiển hình về tác động qua lại các điều kiện yêu cầu cĩ hiệu quả tăng cường lẫn nhau. Người Nhật cĩ nhu cầu về loại tivi nhỏ, gọn và dễ mang theo đầu tiên do thu nhập bình quân đầu người thấp hơn và do nhà của họ nhỏ, họ luơn cất TV sau khi sử dụng. Mặc dù tiên phong trong ngành này, các doanh nghiệp Mỹ lại

đang bận rộn đáp ứng nhu cầu trong nước, dẫn đầu về các nhà máy lớn với tivi kiểu dáng

đẹp và cĩ hình ảnh lớn. Các doanh nghiệp Mỹ ít nỗ lực thiết kế các tivi hình ảnh nhỏ tạo sự gọn nhẹ. Trong khi đĩ, các doanh nghiệp Nhật nỗ lực theo hướng này, hài lịng với việc cấp phép cho kỹ thuật tạo máy mĩc lớn và mua những TV lớn từ Mỹ.

Hình 3-2 Các ngành cung ứng hàng giày da Ý thành cơng trên thị trường quốc tế

Nhu cầu nội địa ở Nhật Bản đối với tivi, mặc dù mất dần đi sau đĩ, phản ánh nhu cầu thế

giới tốt hơn nhiều so với nhu cầu nội địa Mỹ bởi vì tivi trở thành một phần trong đời sống hàng ngày thay vì thứ gì đĩ đặt vào phịng khách, và dạng máy gọn nhẹđã chứng tỏ trở

thành sản phẩm được ưa chuộng tồn cầu. Cũng như thế, khách hàng Nhật Bản cĩ kiến thức và địi hỏi cao về thiết bịđiện tử tiêu dùng, điều này dẫn đến những cố gắng mạnh mẽđể cải tiến chất lượng, đặc tính và giá cả.

Mặc dù nhu cầu về tivi mất đi ở Mỹ sớm hơn so với Nhật Bản, nhưng thị trường Nhật Bản lại đến với tình trạng bão hịa sớm hơn. Khi các doanh nghiệp Mỹ tiếp tục thu được lợi nhuận kỷ lục, các nhà sản xuất tivi ở Nhật lại gặp phải việc nhu cầu nội địa giảm đi.

Gìay da Các dịch vụ thiết kế Các bộ phận của giày dép Da đã được chế biến Máy mĩc xử lý da

Một phần của tài liệu Yêú tố quyết định lợi thế cạnh tranh của một quốc gia (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)