TÌNH TRẠNG BÃO HỊA SỚM

Một phần của tài liệu Yêú tố quyết định lợi thế cạnh tranh của một quốc gia (Trang 26 - 27)

Cũng nổi bật như sự thâm nhập nhu cầu nội địa ban đầu là tình trạng bão hịa sớm và bất ngờ. Thâm nhập sớm giúp các doanh nghiệp địa phương được củng cố. Bão hịa sớm buộc họ phải tiếp tục đổi mới và phát triển. Thị trường nội địa bị bão hịa tạo áp lực giảm giá thành, đưa ra đặc tính mới, cải tiến mẫu mã, và khuyến khích khách hàng thay sản phẩm cũ bằng các kiểu mới. Bão hịa làm leo thang các đối thủđịa phương, buộc cắt giảm giá và đào thải các doanh nghiệp yếu kém nhất. Kết quả cĩ ít các đối thủđịa phương hơn, nhưng mạnh hơn và đổi mới hơn.

Một kết quả thường thấy khác của tình trạng bão hịa thị trường nội địa là các doanh nghiệp trong nước nổ lực xâm nhập thị trường nước ngồi, với mục đích duy trì sự tăng trưởng và hồn thiện năng lực. Đáng chú ý là những ngành chúng ta đã nghiên cứu chỉ

nổi bậc trên thị trường thế giới sau khi thị trường nội địa bị bão hịa. Điều này rất đúng ở

Nhật Bản và Mỹ, nhưng thực sự ở mỗi nước đều cĩ những trường hợp tương tự. Ví dụ

như việc tái xây dựng sau chiến tranh thế giới thứ hai ở Ý bất ngờ kết thúc thúc đẩy các doanh nghiệp xây dựng Ý thành cơng trên thế giới

Bão hịa thị trường nội địa đặc biệt cĩ lợi khi kết hợp với tăng trưởng nổi ở thị trường nước ngồi. Nếu nhu cầu ngồi nước đang tăng cao trong khi nhu cầu nội địa khựng lại, các doanh nghiệp trong nước cĩ động lực mạnh mẽđể bán sản phẩm ra nước ngồi ngay thời điểm các doanh nghiệp nước ngồi thiếu khả năng đáp ứng nhu cầu đang bùng nổ, hoặc đang mãn nguyện do thiếu đối thủ trong nước. Trong nhiều ngành cơng nghiệp, những giai đoạn này là những giai đoạn nền tảng quyết định xem cuối cùng ai sẽ người dẫn đầu.

Một ví dụ tiêu biểu khác là các doanh nghiệp thiết kế xây dựng của Mỹ vươn lên dẫn đầu thế giới những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai. Trong khi hầu hết thế giới bị phá hủy và cần tái xây dựng thì nền cơng nghiệp và cơ sở hạ tầng của Mỹ vẫn nguyên vẹn. Với khả năng sẵn cĩ và kinh nghiệm từ các dự án trong thời gian chiến tranh, các doanh nghiệp Mỹ nhanh chĩng nhảy vào thị trường này do bùng nổ tái xây dựng ở nước ngồi và do thiếu các doanh nghiệp cĩ chất lượng cao. Sự giúp đỡ của Mỹ phần nào cung cấp vốn cho việc tái xây dựng đã khơng bịảnh hưởng xấu. Tương tự, các doanh nghiệp Nhật Bản đã giành thị trường thiết bị bán dẫn khi các doanh nghiệp Mỹ khơng thểđáp ứng nhu cầu chuyển đổi kinh tế vào cuối những năm 70. Kết hợp đầu tư lớn vào kỹ thuật oxit kim loại mới hơn trong khi các doanh nghiệp Mỹ vẫn cịn áp dụng kỹ thuật lưỡng cực, giúp cho Nhật Bản dẫn đầu trong ngành này.

Với các sản phẩm điện tử tiêu dùng, thị trường nội địa Nhật Bản bão hịa rất nhanh và chu kỳ sống của sản phẩm cực ngắn do tính đồng nhất của thị hiếu kết hợp với nhu cầu và khả năng nhận thức của khách hàng đã được đề cập trước đĩ. Kết quả, các doanh nghiệp

điện tử tiêu dùng Nhật Bản tranh nhau mặt hàng kế tiếp khi khách hàng nước ngồi chỉ

mới bắt đầu mua mặt hàng “lỗi thời” ở Nhật Bản. Tình trạng bão hịa nhanh này là một lợi thế bởi vì khách hàng nội địa rất cẩn thận và luơn tìm mua sản phẩm gọn nhe,ï đa đặc tính, phù hợp với điều kiện sống của Nhật Bản. Bão hịa nhanh thúc đẩy nhà sản xuất đổi mới theo chiều hướng được khách hàng ngồi nước đánh giá cao nhưng lại là chiều hướng các đối thủ nước ngồi khơng quan tâm tới.

Cũng như thâm nhập sớm, bão hịa sớm là một lợi thế chỉ khi cấu thành nhu cầu nội địa hướng các doanh nghiệp trong nước đến các sản phẩm và đặc tính sản phẩm mà khách hàng nước ngồi muốn mua.

Một phần của tài liệu Yêú tố quyết định lợi thế cạnh tranh của một quốc gia (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)