. Học sinh: Ôn tập.
C.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động
của học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
Kiểm tra:
+ Phát biểu định nghĩa muối, viết công thức của muối và nêu nguyên tắc gọi tên muối? + Gọi 2 học sinh chữa bài tập 6/130 SGK?
Giáo viên: Gọi học sinh lớp nhận xét → đánh giá, cho điểm HS : Đọc bài HS : Làm thí nghiệm theo nhóm . Nêu hiệ tợng quan sát đợc . Nhóm khác bổ sung Hoạt động 2:
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
+ Nhóm 1: Thảo luận về thành phần và tính chất của n- ớc?
+ Nhóm 2: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, phân loại, tên gọi của axit và bazơ? + Nhóm 2: Thảo luận về CTHH, định nghĩa, phân loại, tên gọi của ôxit và muối? + Thảo luận và ghi lại các bớc của bài toán tính theo phơng trình hoá học?
? Các nhóm báo cáo kết quả?
HS : Lên viết ptp . Hs khác nhận xét HS : Trả lời I/ Kiến thức cần nhớ. Hoạt động 3:
yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập 1SGK: (5 phút)
? Các nhóm báo cáo kết quả? ? Nhắc lại định nghĩa phản ứng thế?
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập 2: (5 phút)
Biết khối lợng mol của 1 ôxit là 80, thành phần về khối l- ợng ôxi trong ôxit đó là 60%. Xác định công thức của ôxit đó và gọi tên.
? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét?
Giáo viên: Phát phiếu học tập, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
Bài tập 3:
Cho 9,2 gam natri vào nớc (d- ). A, Viết phơng trình phản ứng xảy ra. B, Tính thể tích khí thoát ra (đktc). Tính khối lợng của hợp chất bazơ đợc tạo thành sau phản ứng.
? Các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét? nhóm . Cử đại diện nhóm lên dán đáp án các nhóm nhận xét chéo nhau Bài tập 1SGK: a, Các phơng trình phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2↑ b, Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế. Bài tập 2:
+ Giả sử công thức hoá học của ôxit là: RxOy
+ Khối lợng ôxi có trong 1 mol đó là: 100 80 . 60 = 48 gam Ta có 16y = 48 → y = 3 x. MR = 80 – 48 = 32 Nếu x= 1 → MR = 32→ R là S và công thức ôxit đó là: SO3 Nếu x= 2 → MR = 64 → công thức là Cu2O3 (loại) Bài tập 3: A, PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ nNa = 0,4 mol b, nH2 = 0,2 mol VH2 = 0,0.22,4 = 4,48 lít c, Bazơ tạo thành là: NaOH nNaOH = 0,4 mol mNaOH = 0,4.40 = 16 gam. Hớng dẫn về nhà. + Học bài. + Làm các bài tập vào vở.
+ Chuẩn bị tiết thực hành: Chậu nớc, CaO.
Ngày…….Tháng…….Năm 2010 Kí duyợ̀t của BGH
Tuần 31 Ngày soạn 29/3/2010 Tiết 59 Ngày dạy …/…/2010
Bài thực hành 6
Những kiến thức học sinh đã học có liên quan đến bài họcAxit – Bazơ - Muụ́i Axit – Bazơ - Muụ́i
A.Mục tiêu:
1, Kiến thức: Học sinh củng cố, nắm vững đợc tính chất hoá học của nớc.
2, Kỹ năng:Học sinh rèn luyện đợc kỹ năng tiến hành 1 số thí nghiệm với Na, CaO, P2O5.
3,Thái độ: Học sinh củng cố về các biện pháp đảm bảo an toàn khi học tập và nghiên cứu hoá học.
B.Chuẩn bị:
. Giáo viên: + Dụng cụ: 4 chậu thuỷ tinh, 4 cốc thuỷ tinh, 4 đế sứ, 4lọ thuỷ tinh có nút, 4 nut cao su có muỗm sắ, 4 đũa thuỷ tinh. lọ thuỷ tinh có nút, 4 nut cao su có muỗm sắ, 4 đũa thuỷ tinh.
+ Hoá chất: Na, CaO, P, quỳ tím.
. Học sinh: Ôn tập.
C.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động
của học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
Kiểm tra:
+ Em hãy nêu tính chất hoá học của nớc?
Vào bài: Hôm nay chúng ta
tiến hành làm 1 số thí nghiệm chứng minh cho các tính chất của nớc. HS : Đọc bài HS : Làm thí nghiệm theo nhóm . Nêu hiệ tợng quan sát đợc . Nhóm khác bổ sung Hoạt động 2:
Giáo viên: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1.
Học sinh: nghe và làm theo.
? Các em hãy nêu hiện tợng? ? Vì sao quỳ tím chuyển sang màu xanh?
? Viết phơng trình phản ứng? Giáo viên: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2.
Học sinh: nghe và làm theo.
HS : Lên viết ptp . Hs khác nhận xét HS : Trả lời I/ Tiến hành thí nghiệm. (30phút) 1, Thí nghiệm 1: Nớc tác dụng với natri. a, Cách làm:
+ Cho mẩu quỳ tím vào cốc nớc.
+ Dùng kẹp sắt kẹp miếng natri (bằng hạt đỗ) cho vào cốc nớc.
b, Hiện tợng.
+ Miêng natri chạy trên mặt nớc.
+ Có khí thoát ra.
+ Quỳ tím chuyển sang màu xanh. c, PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ 2, Thí nghiệm 2. Nớc tác dụng với vôi sống. a, Cách làm:
? Các em hãy nêu hiện tợng? ? Vì sao quỳ tím chuyển sang màu xanh?
? Viết phơng trình phản ứng? Giáo viên: Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm 3.
Học sinh: nghe và làm theo. + Thử đậy nút vào lọ xem có vừa không?
+ Đốt đèn cồn.
+ Cho 1 lợng nhỏ P đỏ vào muỗng sắt.
+ Đốt P đỏ rồi đa nhanh vào lọ chá ôxi (trong lọ đã chứa sẵn 2→3 ml nớc)
+ Lắc cho P2O5 tan hết trong nớc.
+ Cho 1 mẩu quỳ tím vào lọ.
? Các em hãy nêu hiện tợng? ? Vì sao quỳ tím chuyển sang màu xanh?
? Viết phơng trình phản ứng?
+ Cho một mẩu vôi sống (bằng hạt ngô) vào đế sứ. + Rót 1 ít nớc vào vôi sống.Cho 1→ 2 giọt phênol vào dung dịch nớc vôi.
b, Hiện tợng:
+ Mốu vôi sống nhão ra. + Dung dịch phênol đang từ không màu chuyển thành màu hồng. + Phản ứng toả nhiều nhiệt. c, PTHH: CaO + H2O → Ca(OH)2+ 3, thí nghiệm 3: Nớc tác dụng vơi P2O5. a, Cách làm: b, Hiện tợng:
+ P đỏ cháy sinh ra khói trắng.
+Miếng giấy quỳ tím chuyển thành mầu đỏ. c, PTHH:
P2O5 + 3H2O →2H3PO4 2H3PO4
+ Phản ứng tạo ra axit phôtphoric làm cho quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
Hoạt động 3:
Giáo viên: Nhận xét đánh giá kết quả làm việc của mỗi nhóm.
Học sinh:Rử đụng cụ, sắp xếp lại hoá cụ, hoá chất.
HS : Hoạt động theo nhóm . Cử đại diện nhóm lên dán đáp án các nhóm nhận xét chéo nhau II/ Hoàn thành tờng trình. Hớng dẫn về nhà. + Học bài.
+ Chuẩn bị kiểm tra 15 phút. + Xem trớc bài mới.
Tuần 31 Ngày soạn 29/3/2010 Tiết 60 Ngày dạy …/…/2010
Chơng 6: Dung dịch
Dung dịch
Những kiến thức học sinh đã học có liên quan đến bài học Hụ̃n hợp
A.Mục tiêu:
1,Kiến thức: Học sinh hiểu đợc các khái niệm: Dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch cha bão hoà.
2,Kỹ năng: Biết cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nớc xảy ra nhanh.
3,Thái độ: Rèn luyện cho học sinh khả năng làm thí nghiệm, quan xát thí nghiệm, từ thí nghiệm rút ra nhận xét.
B.Chuẩn bị: