các phụ lưu , chi lưu và sơng chính
+ Chi lưu: là các sơng thốt nước cho sơng chính. + Phụ lưu: là các sơng đổ nước vào sơng chính. -Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lịng sơng ở một địa điểm nào đĩ trong một giây. (m3/s)
nguồn cung cấp thì thủy chế như thế nào?
Cho HS QS bảng lưu vực và lưu lượng nước của sơng Hồng và sơng Mê Cơng thảo luận nhĩm 3’ ( 4 nhĩm) So sánh lưu vực và tổng lượng nước của sơng Mê Cơng và sơng Hồng ? Vì sao cĩ sự chênh lệch đĩ?
H: Trình bày. G: Chuẩn xác.
G: Giải thích khái niệm lũ. Liên hệ tình hình lũ lụt ở Việt Nam (ĐBSCL).
Như vậy đặc điểm của một con sơng được thể hiện ở những yếu tố nào?
G: Nêu lợi ích, tác hại của sơng ngịi. Làm thế nào để hạn chế tác hại do sơng ngịi gây ra?
G: Liên hệ thực tế quê em và giáo dục H ý thức bảo vệ nguồn nước sơng. Cho HS QS tranh
* Hoạt động 2: 15’ Tìm hiểu hồ(GDMT)
MT: Trình bày được khái niệm hồ, nguyên nhân hình thành hồ. Qua mơ hình, tranh ảnh, mơ tả được hệ thống sơng, các loại hồ.
Cho HS Qs ảnh về hồ
H: Dựa vào SGK và ảnh nêu khái niệm hồ.
? Dựa vào khái niệm cho biết sơng và hồ cĩ gì khác nhau?
? Trên thế giới cĩ mấy loại hồ? Cho HS Qs ảnh về hồ nước mặn và hồ nước ngọt?
? Nguồn gốc hình thành hồ? Cho HS QS ảnh Kể tên một số hồ ở nước ta và trên thế giới? Hồ Ba Bể, Hồ Tây, Hồ Hồn Kiếm ,…Hồ Victoria (69 485 Km2, Superio (82414 Km2), Aran, Bai Can,…
Cho HS QS bản đồ tự nhiên Châu Phi,. Dựa vào bản đồ em hãy xác định một số hồ tiêu biểu ở châu Phi?
? Hồ cĩ giá trị gì trong đời sống và sản xuất? (điều hịa dịng chảy, thủy lợi, giao thơng, thủy điện, nuơi trồng thủy sản, du lịch,..) G: Lin hệ VN và giáo dục H ý thức bảo vệ vùng sinh thi quanh hồ khi phát triển du lịch.
- Đặc điểm của một con sơng được thể hiện qua lưu lượng và chế độ chảy của nĩ.
2/ Hồ :
- Là các khoảng nước đọng tương đối sâu và rộng trong đất liền. - Cĩ 2 loại hồ: hồ nước mặn và hồ nước ngọt. -Hồ cĩ nhiều nguồn gốc khác nhau: hồ vết tích của các khúc sơng, hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo,….
IV./ Đánh giá:
Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai?
1/Sơng là dịng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. 2/ Sơng chính cùng với chi lưu hợp thành hệ thống sơng.
3/Lưu lượng nước của một con sơng lớn hay nhỏ phụ thuộc vào: diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
4/Hồ là các khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trên đất liền. 5/ Các hồ trên thế giới bao giờ cũng chứa nước ngọt.
V./ Hoạt động nối tiếp:
HS: về học bài, trả lời các câu hỏi SGK. Chuẩn bị bài 24: Biển và đại dương. ? Độ muối của nước biển do đâu mà cĩ
? Độ muối của các biển và đại dương trên thế giới ntn? Tại sao? ? Nước biển, đại dương cĩ những hình thức vận động nào? Đặc điểm? VI/ Rút kinh nghiệm:
VII/ Phụ lục: Bảng lưu vực và lưu lượng nước của sơng Hồng và sơng Mê Cơng
SƠNG
CHỈ TIÊU Sơng Hồng
Sơng Mê Cơng
Lưu vực (km2)
Tổng lượng nước( tỉ m3/năm) Tổng lượng nước mùa cạn (%) Tổng lượng nước mùa lũ(%)
170000 120 25 75 795000 507 20 80 -
________________________________________________________________________________
Ngày dạy: 29/03/2010 Tuần:32 Tiết: 32
BÀI 23 : BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I./ Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- H: Biết được độ muối của nước biển, đại dương và nguyên nhân làm cho nước biển, đại dương cĩ độ muối.
Biết được các hình thức vận động của nước và đại dương(sĩng, thủy triều, dịng biển) và nguyên nhân của chúng.
Biết vai trị của biển và đại dương đối với đời sống và sản xuất. Biết vì sao phải bảo vệ biển và đại dương khỏi bị ơ nhiễm. Biết nguyên nhân, hậu quả của ơ nhiễm nước biển, đại dương
2) Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét ảnh địa lí. Nhận biết hiện tượng ơ nhiễm nước biển và đại dương qua tranh ảnh
3) Thái độ: Cĩ ý thức bảo vệ tài nguyên, mơi trường., phản đối các hành vi làm ơ nhiễm nước biển, đại dương
II./ Phương tiện dạy học:
Bản đồ các dịng biển trên thế giới III./ Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
H1: Nêu khái niệm sơng, hệ thống sơng, lưu vực sơng, xác định một số sơng lớn trên bản đồ thế giới? 9đ
H2: Nêu khái niệm hồ, nguyên nhân hình thành hồ? Hồ khúc sơng ntn? 9đ
2. Giới thiệu bài: Tại sao nước biển lại mặn? Nước biển đại dương cĩ các hình thức vận động nào? Nguyên nhân ?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: 15’ Tìm hiểu độ muối của nước biển và đại dương
MT: H: Biết được độ muối của nước biển, đại dương và nguyên nhân làm cho nước biển, đại dương cĩ độ muối.
Cách tiến hành:cá nhân
G: Cho H biết độ muối trung bình của nước biển là 35%o ? Tại sao nước biển lại mặn? Độ muối đĩ do đâu mà cĩ? H: Dựa vào nội dung SGK trình bày.
G: Nhận xét. Chuẩn xác.
H: Dựa vào nội dung SGK cho biết vì sao độ muối của nước biển và đại dương trên thế giới lại khác nhau?
G: Liên hệ VN.
H: Tìm trên bản đồ vị trí của biển Ban tích và biển Hồng Hải. Vì sao lại cĩ độ muối khác nhau?
* Hoạt động 2: 20’ tìm hiểu sự vận động của nước biển và đại dương( GDMT)
MT: Biết được các hình thức vận động của nước và đại dương(sĩng, thủy triều, dịng biển) và nguyên nhân của chúng
Cách tiến hành: nhĩm
G: Cho H dựa vào nội dung SGK và hiểu biết (thảo luận nhĩm 3’ 4HS) cho biết: nước biển và đại dương cĩ các vận động nào?
? Nguyên nhân sinh ra các vận động?
? Nguyên nhân sinh ra sĩng thần? sức phá hoại của sĩng thần và sĩng biển khi cĩ bão lớn.
1/ Độ muối của nước biển và đại dương: - Các biển và đại dương trên thế giới đều thơng với nhau. - Độ muối trung bình của nước biển là 35%o
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương
- Nước biển cĩ ba hình thức vận động: sĩng, thủy triều, dịng biển.
H: QS H62, 63 SGK kết hợp nội dung SGK, kiến thức thực tế thảo luận nhĩm 3’(4HS)
? Thủy triều là gì? Nguyên nhân?
? Cĩ mấy loại thủy triều? VN cĩ những loại thuỷ triều nào? ? Nêu lợi ích của thủy triều?
H: Trình bày. G: Chuẩn xác.
? Trong các biển và đại dương ngồi vận động sĩng cịn cĩ những dịng nước như dịng sơng trên lục địa gọi là dịng biển. Vậy dịng biển là gì? ( Là sự chuyển động nước với lưu lượng lớn trên quảng đường dài trong các biển và đại dương).
G: Nhấn mạnh nguyên nhân chính sinh ra các dịng biển là gi?.
G: Gợi ý H nắm được đựa vào đâu người ta chia ra dịng biển nĩng, dịng biển lạnh. Tìm trên bản đồ một số dịng biển nĩng, lạnh.
? Nêu vai trị của dịng biển?
G: Gơi ý H hiểu tại sao phải bảo vệ biển? Liên hệ VN? Giáo dục H ý thức bảo vệ mơi trường các biển, đại dương.
- Giĩ là nguyên nhân chính gây ra sĩng và các dịng biển cịn nguyên nhân sinh ra thủy triều là sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
-Các dịng biển ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua. IV./ Đánh giá:
? Nước biển cĩ các hình thức vận động nào? ? Nguyên nhân sinh ra các vận động đĩ?
? Dịng biển ảnh hưởng ntn đến khí hậu ven bờ mà chúng chảy qua. ? Độ mặn của nước biển phụ thuộc vào đâu?
V./ Hoạt động nối tiếp:
HS: về học bài, trả lời các câu hỏi SGK, vở bài tập, đọc bài đọc thêm. Chuẩn bị bài 25: TH: Sự chuyển động của các dịng biển trong đại dương
Tìm hiểu phạm vi hoạt động của dịng biển nĩng, lạnh và ảnh hưởng của nĩ đến khí hậu ven bờ. VI/ Rút kinh nghiệm:
Ngày dạy: 5/4/10 Tuần:33 Tiết: 33
BÀI 25 : TH: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DỊNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG. I./ Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- H: xác định vị trí, hướng chảy của các dịng biển nĩng và lạnh trên bản đồ từ đĩ rút ra được nhận xét chung về hướng chảy của các dịng biển nĩng và lạnh với khí hậu của nơi mà chúng đi qua, kể được tên một số dịng biển chính.
2) Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng bản đồ II./ Phương tiện dạy học:
Bản đồ các dịng biển trong đại dương thế giới. III./ Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
H1: Độ muối của các biển và đại dương phụ thuộc vào yếu tố nào? Khu vực nào trên đai dương thế giới cĩ độ mặn cao nhất? 9đ
H2: Nước biển, đại dương cĩ các hình thức vận động nào? Nguyên nhân sinh ra các vận động? Nêu vai trị của biển và đại dương đối với con ngưới ? 9đ
2. Giới thiệu bài: Dịng biển nĩng, lạnh xuất phát từ đâu và cĩ ảnh hưởng ntn đến khí hậu ven bờ? ?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: 17’Tìm hiểu BT 1
MT: H: xác định vị trí, hướng chảy của các dịng biển nĩng và lạnh trên bản đồ Cách tiến hành: cá nhân
G: Xác định trên bản đồ treo tường các dịng biển nĩng và lạnh trong Thái Bình Dương, Đại Tây Dương.
H: Theo dõi và điền tên các dịng biển vào hình vẽ các dịng biển trong SGK.hoặc vở BT
G: Cho H dựa vào nội dung đã học nghiên cứu 3’ trả lời câu hỏi bài tập 1 dựa vào bản đồ các dịng biển trong đại dương thế giới.
H: Thực hành qua các bước sau:
- Xác định các dịng biển nĩng, lạnh ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam trong Thái Bình Dương xuất phát từ đâu? Chảy theo hướng nào?
- Rút ra nhận xét chung về vị trí và hướng chảy của các dịng biển nĩng, lạnh trong đại dương và thế giới.
H: Trình bày kết quả nghiên cứu.
G: Chuẩn xác kiến thức và kết luận câu 1:
- Những dịng biển nĩng xuất phát từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao. - Những dịng biển lạnh: Xuất phát từ vùng vĩ độ cao xuống vùng vĩ độ thấp. * Hoạt động 2: 18’Tìm hiểu BT 2
MT:H nhận xét được ảnh hưởng của các dịng biển nĩng và lạnh với khí hậu nơi mà chúng đi qua. Cách tiến hành: nhĩm
G: Cho H thảo luận nhĩm 5’ dựa vào H 65 trả lời câu hỏi SGK theo các bước sau: - Vị trí 4 điểm đĩ nằm ở vĩ độ nào? (600B)
- Địa điểm nào gần dịng biển nĩng(C 20c;D 30c)? Địa điểm nào gần dịng biển lạnh(A-190c,B-80c,C 20c)? Nhiệt độ bao nhiêu?
- Rút ra kết luận về ảnh hưởng của các dịng biển nĩng và lạnh đến khí hậu ven biển chúng chảy qua.
H: Trình bày. G: Chuẩn xác.
- Dịng biển nĩng làm cho nhiệt độ các vùng ven bờ cao hơ
- Dịng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn. G: Nêu ý nghĩa của việc nắm vững quy luật của các hải lưu.
IV./ Đánh giá:
Nhận xét tiết TH thu bài các nhĩm chấm điểm V./ Hoạt động nối tiếp:
HS: về học bài, xem lại vị trí cácdịng biển trên Trái Đất, tìm nguyên nhân hướng chảy của các dịng biển.
Chuẩn bị bài 26: Đất, các nhân tố hình thành đất. ? Lớp đất (thổ nhưỡng) là gì?
? Gồm những thành phần nào? Thành phần nào quan trọng? Nêu các nhân tố hình thành đất? VI/Phụ lục:
Đại
dương Tên dịng biển Vị trí Hướng chảy
Đại Tây Dương
-Dịng biển nĩng:Bắc Đại tây Dương,Grơnxtơrim, Bắc xích đạo, Guyan, Braxin
-Dịng biển lạnh:Benghêla , Canari ,Labrado,Grơnlen -Từ vùng vĩ độ thấp về vùng vĩ độ cao -Từ vùng vĩ độ cao về vùng vĩ độ thấp -TN-ĐB; ĐN- TB; ĐB-TN -ĐB-TN;TN-ĐB Thái Bình Dương -Dịng biển nĩng:Bắc Thái Bình Dương,Ngược tín phong, theo tín phong nam, Bắc xích đạo ,Cưrơsiơ, đơng Ơxtrây lia
-Dịng biển lạnh:Caliphoocnia, Pêru, Bêrinh. -Từ vùng vĩ độ thấp về vùng vĩ độ cao -Từ vùng vĩ độ cao về vùng vĩ độ thấp TN-ĐB; T-Đ; Đ- T; ĐB-TN; -TB-ĐN; TN- ĐB; ĐB-TN VII/ Rút kinh nghiệm:
________________________________________________________________________________
Ngày dạy: 12 /4 Tuần:34 Tiết: 34
BÀI 26 : ĐẤT-CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT I./ Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- H: Biết được khái niệm về đất hay thổ nhưỡng. Biết được các thành phần của đất cũng như các nhân tố hình thành đất.
Hiểu tầm quan trọng của độ phì của đất và ý thức được vai trị của con người trong việc làm cho độ phì của đất tăng hay giảm
2) Kỉ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh, sơ đồ. 3) Thái độ: Cĩ ý thức bảo vệ tài nguyên đất.
II./ Phương tiện dạy học: Tranh về mẫu đất III./ Hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ:
Do tiết trước thực hành nên tiết này khơng kiểm tra
2. Giới thiệu bài: Lớp đất được cấu tạo ntn? Thành phần, đặc điểm và cĩ những nhân tố nào hình thành ?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: 8’Tìm hiểu lớp đất trên bề mặt các lục địa:
MT : Biết được khái niệm về đất hay thổ nhưỡng. Biết đặc điểm và giá trị của nĩ.
Cách tiến hành: cá nhân
G: Giới thiệu khái niệm đất (thổ nhưỡng). ? Phân biệt đất trồng? Đất trong địa lí.
1/ Lớp đất trên bề mặt các lục địa:
- Trên bề mặt Trái Đất cĩ một lớp vật chất
H: QS H66 nhận xét về màu sắc và độ dày của các lớp đất khác nhau? G: Lưu ý H màu sắc của tầng A và tầng B của lớp đất.
G: Tầng A cĩ giá trị gì đối với sự sinh trưởng của thực vật. H: Dựa vào hiểu biết trả lời.
* Hoạt động 2: 15’Tìm hiểu thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng MT: Biết được các thành phần của đất
Cách tiến hành: nhĩm
G: Cho H thảo luận nhĩm 4’ dựa vào nội dung phần 2 SGK và kiến thức đã học cho biết đất cĩ các thành phần nào? Đặc điểm? Vai trị của từng thành phần? H: Trình bày. G: Chuẩn xác. - Thành phần của đất + Chất khĩang 90-95% + Chất hữu cơ. + Nước, khơng khí. - Nguồn gốc:
+ Chất khĩang: Từ các sản phẩm phong hĩa đá gốc + Chất hữu cơ: Từ xác động, thực vật phân hủy.
- Vai trị: Chất hữu cơ cĩ vai trị quan trọng đối với chất lượng đất. ? Tại sao chất mùn lại là thành phần quan trọng nhất của chất hữu cơ? G: Nêu sự giống và khác của đất và đá.
G: Lấy thí dụ thực tế để minh họa độ phì của đất, tại sao lại gọi là đất tốt, đất xấu.
G: Giới thiệu sản xuất nơng nghiệp độ phì của đất tăng. H: Nêu 1số biện pháp làm tăng độ phì của đất.
? Ngồi ra con người cũng làm giảm độ phì của đất, phá rừng, sử dụng hĩa chất khơng hợp lí,...
* Hoạt động 3 :15’ Tìm hiểu các nhân tố hình thành đất MT : Biết được các nhân tố hình thành đất.
Cách tiến hành : cá nhân
G : Giới thiệu các nhân tố hình thành đất, đá mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình, thời gian và con người.
G : Trong các nhân tố đĩ, nhân tố nào quan trọng ?
? Tại sao đá mẹ là một trong những nguồn nhân tố quan trọng nhất ? (nĩ là nguồn sinh ra thành phần khĩang)
? Sinh vật cĩ vai trị gì ?
H : Giúp cho sự phân hủy các chất khống trong đất diễn ra nhanh. ? Tại sao nĩi khí hậu là nhân tố tạo thuận lợi hoặc khĩ khăn trong quá trình hình thành đất ?
mỏng. Đĩ là lớp đất. (cịn gọi là thổ nhưỡng)
2/ Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
- Đất cĩ 2 thành phần chính: chất khống và chất hữu cơ, chất khống chiếm tỉ lệ lớn nhất.
- Chất hữu cơ tạo thành chất mùn cĩ màu đen hoặc xám thắm. - Chất hữu cơ cĩ vai trị quan trọng nhất vì nĩ cung cấp những chất cần thiết cho thực vật tồn tại và phát triển. 3/ Các nhân tố hình thành đất : Các nhân tố quan