0
Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Tổng số công nhân của cả tổ phụ trách máy j.

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG (Trang 36 -41 )

L : Tiền lương thực tế người lao động nhận được trong kỳ.

n: Tổng số công nhân của cả tổ phụ trách máy j.

* Bước 3: Tính tiền lương cho một ngày công hệ số.

TLj

TLhsj = Σ Nhsj

Trong đó:

TLhsj: Tiền lương cho một ngày công hệ số của cả tổ phụ trách máy j. TLi , Σ Nhsj : Được giải thích như công thức trên.

* Bước 4 : Tính tiền lương cho từng người.

TLij = Lhsj x Nhsij

Trong đó :

TLij : Tiền lương thực tế của công nhân i thuộc tổ phụ trách máy j.

Lhsj , Nhsij : Được giải thích như ở công thức trên. Ví dụ :

Tính lương cho tổ phụ trách máy cuốn Trung Quốc, có mức sản lượng 1ca là 72 khay, tháng 3/2003 tổ làm 24 ca. Vậy mức sản lượng trong tháng là: 72 x 24 = 1728 khay/tháng. Cuối tháng 3/2003 sản lượng thực tế của cả tổ là 2013 khay.

Số lao động phụ trách máy cuốn này bao gồm: 3 lao động 1 lao động làm công việc bỏ thuốc bậc 3/6.

Khi máy chạy để làm ra sản phẩm thì đòi hỏi sự phối hợp họat động của cả 3 công nhân trên .

Anh Nguyễn Văn Hải lao động bậc 5/6( Hcb = 2,41),số ngày làm việc thực tế 24 Anh Lê Quang Tú lao động bậc 4/6 ( Hcb = 1,9 ),số ngày làm việc thực tế 22 Cô Phan Thu Trà lao động bậc 3/6 ( Hcb = 1.7 ), số ngày làm việc thực tế 24. Tiền lương của mỗi người trong tổ được tính như sau:

- Đơn giá tiền lương của cả tổ:

667000 ( 2,41 + 1,9 + 1,7 )

ĐGm = = 2319,8 đồng. 1728

- Tiền lương của cả tổ nhận được trong tháng :

TLm = 2319,8 x 2013 = 4.669.822 đồng.

- Chia lương cho công nhân trong tổ:

Biểu 13: Bảng tính ngày công hệ số của tổ .

STT Họ và tên Hệ số lương cấp bậc Ngày công thực tế Ngày công hệ số 1 2 3

Nguyễn Văn Hải Lê Quang Tú Phan Thu Trà 2,14 1,9 1,7 24 22 24 57,84 41,8 40,8 Tổng 140,44

Nguồn : Sổ lương phân xưởng bao mềm.

* Một số ưu nhược điểm của việc áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể:

+ Về ưu điểm :

Với việc áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể cho các đối tượng ở trên em thấy rằng nhìn chung đã phù hợp bởi đặc điểm công việc của các tổ phụ trách máy này là công việc mang tính chất tập thể và sản lượng

Với cách trả lương này đã khuyến khích được người lao động đi làm đầy đủ số ngày quy định, và học tập để nâng cao trình độ. Có thể nói Nhà máy sử dụng phương pháp chia lương tới từng người trong tổ theo phương pháp ngày công hệ số so với phương pháp ngày công – hệ số trong phần lý luận chung về tiền lương trình bày ở trên về bản chất theo em là không có gì khác nhau, chỉ có một điểm đó là Nhà máy không thống kê thời gian làm việc của công nhân theo giờ mà theo ngày công

+ Về nhược điểm :

Với đặc điểm đây là những công việc đòi hỏi một, tổ nhóm công nhân thực hiện , và kết quả cuối cùng thì xác định cho cả tổ . Vì thế sản lượng của mỗi công nhân không trực tiếp quyết định tiền công của họ do đó không khuyến khích được sự nỗ lực và nhiệt tình của mỗi cá nhân đồng thời dễ gây ra sự ỷ lại giữa các cá nhân trong tổ .


3.2.3. Chế độ trả lương theo sản phẩm khoán:

+ Đối tượng áp dụng:

-Công nhân sản xuất trong phân xưởng cơ điện

Bộ phận công nhân sản xuất hưởng lương khoán trong phân xưởng cơ điện bao gồm công nhân sản xuất những phụ tùng để thay thế ở các máy hỏng như : bánh răng, ốc vít, ...hoặc theo đơn đặt hàng của các nhà máy khác. Việc sản xuất mang tính chất đơn lẻ, không phải hàng loạt và các công nhân làm việc độc lập với nhau.

-Công nhân sản xuất phân xưởng IV.

Phân xưởng IV là phân xưởng sản xuất phụ chuyên sản xuất những phụ kiện phục vụ cho khâu sản xuất chính đó là: In hộp carton, dệt ruban, may khẩu trang, gang tay, dán túi PE

- Nội dung công việc. - Khối lượng công việc.

- Yêu cầu về chất lượng công việc.

- Định biên lao động.

Hàng tháng phòng kế hoạch sản xuất cùng với phòng tổ chức lao động tiền lương sẽ giao tiền lương khoán cho bộ phận sản xuất hưởng lương khoán trong phân xưởng kèm theo phiếu khoán.

Phiếu khoán bao gồm các nội dung về : Khối lượng sản phẩm cần hoàn thành, yêu cầu về chất lượng sản phẩm, thời gian hoàn thành, đơn giá tiền lương khoán, tổng tiền lương khoán.

Đơn giá tiền lương khoán được tính cho từng loại sản phẩm dựa trên mức khoán sản lượng đối với loại sản phẩm đó và tiền lương cấp bậc công việc của công nhân làm công việc đó (theo định biên lao động)

Ví dụ: Tính đơn giá khoán cho loại sản phẩm là hộp catton 3 màu của phân xưởng IV như sau:

Mức khoán sản lượng là: 100 hộp/ công . In hộp catton 3 màu là công việc bậc 5/6 . 2.41 x 667000

Đơn giá khoán = = 670 đồng/hộp

hộp carton 3 màu 24 x 100

Tiền lương khoán cho toàn bộ bộ phận sản xuất hưởng lương khoán của

phân xưởng được tính theo công thức sau:

i ki n i k

G Q

TL =

×

=1

§

Trong đó :

TLk: Tiền lương khoán của toàn bộ bộ phận sản xuất của phânxưởng hưởng lương khoán

ĐGki : Đơn giá khoán sản phẩm loại i. Qi : Số sản phẩm loại i cần hoàn thành n : Số loại sản phẩm.

Sau đó quản đốc, phó quản đốc, bộ phận thống kê phân xưởng tiến hành chia lương tới từng người lao động theo phương pháp sau:

Toàn bộ tiền lương mỗi phân xưởng nhận được sẽ chia làm hai phần: Trích a% làm tiền thưởng, và phần tiền lương còn lại.

*Tiền thưởng: - Cách tính:

T = a% x TLpx

Trong đó:

T : Tiền thưởng phân xưởng trích ra.

a% : Phần trăm trích thưởng: Tỷ lệ này không cố định, tuỳ thuộc vào mỗi phân xưởng.

- Các chỉ tiêu xét thưởng ;

. Đảm bảo thời gian làm việc theo quy định

. Tính tích cực trong việc hoàn thành nhiệm vụ được giao. . Ý thức tổ chức kỷ luật.

. Ý thức giữ gìn bảo vệ của cải tập thể.

. Mối quan hệ và sự phối hợp với công nhân khác trong lao động .

Cuối tháng ban quản đốc căn cứ vào các chỉ tiêu trên đồng thời có sự tham khảo ý kiến của người lao động để phân loại công nhân theo hệ số sau:

. Loại A: Hệ số 1,1 nếu người lao động đạt được 5 chỉ tiêu trên. . Loại B: Hệ số 1,0 nếu người lao động đạt 3 - 4 chỉ tiêu

. Loại C: Hệ số 0.9 nếu người lao động chỉ đạt được 2 chỉ tiêu trở xuống. - Chia thưởng:

Trong đó:

Nhsti: Ngày công hệ số thưởng của công nhân i.

Hcbi : Hệ số lương cấp bậc của công nhân i.

Hti : Hệ số phân loại A, B, C của công nhân i.

Ntti : Ngày công thực tế của công nhân i trong kỳ.

Bước 2: Tổng số ngày công hệ số thưởng của toàn bộ công nhân.

∑∑

=

=

n i hsti hst

N

N

1 Trong đó :

Σ Nhst : Tổng ngày công hệ số thưởng.

Một phần của tài liệu ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG (Trang 36 -41 )

×