Quy trỡnh nghiờn cứu

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch NCSPUD (Trang 39 - 43)

II. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ

c. Quy trỡnh nghiờn cứu

* Chuẩn bị bài của giỏo viờn:

- Cụ Hằng dạy lớp đối chứng: Thiết kế kế hoạch bài học khụng sử dụng cỏc tệp cú định dạng FLASH và VIDEO CLIP, quy trỡnh chuẩn bị bài như bỡnh thường.

- Nhúm nghiờn cứu và Cụ Đụng: Thiết kế kế hoạch bài học cú sử dụng cỏc tệp FLASH và VIDEO CLIP; sưu tầm, lựa chọn thụng tin tại cỏc website baigiangdientubachkim.com, tvtlbachkim.com, giaovien.net... và tham khảo cỏc bài giảng của đồng nghiệp (Nguyễn Thị Thu Trang – Tiểu học Thanh Lương quận Hai Bà Trưng Hà Nội; Nguyễn Thị Hồng Cẩm – Tiểu học Sen Chiểu, huyện Phỳc Thọ Hà Nội; Lờ Thị Thanh Huyền – Tiểu học số 2 Vinh An, huyện Phỳ Vang TP Huế v.v...)

* Tiến hành dạy thực nghiệm:

Thời gian tiến hành thực nghiệm vẫn tuõn theo kế hoạch dạy học của nhà trường và theo thời khúa biểu để đảm bảo tớnh khỏch quan. Cụ thể:

Bảng 4. Thời gian thực nghiệm

Thứ ngày Mụn/Lớp Tiết theo PPCT Tờn bài dạy

Năm 11/12/08

Khoa học 35 Khụng khớ cần cho sự chỏy

Năm 16/12/08

Khoa học 36 Khụng khớ cần cho sự sống

Năm 18/12/08

Khoa học 37 Tại sao cú giú

Ba 6/01/09

Khoa học 38 Giú nhẹ, giú mạnh, phũng chống bóo Ba 8/01/09 Khoa học 39 Khụng khớ bị ụ nhiễm Ba 13/01/09

Khoa học 40 Bảo vệ bầu khụng khớ trong lành

d. Đo lường

Bài kiểm tra trước tỏc động là bài thi học kỡ I mụn Khoa học, do phũng Giỏo dục thành phố Hũa Bỡnh ra đề thi chung cho cỏc trường.

Bài kiểm tra sau tỏc động là bài kiểm tra sau khi học xong cỏc bài cú nội dung khụng khớ trong chủ đề “Vật chất và năng lượng”, do 2 giỏo viờn dạy lớp 4A1, 4A2 và nhúm nghiờn cứu đề tài tham gia thiết kế (xem phần phụ lục). Bài kiểm tra sau tỏc động gồm 8 cõu hỏi trong đú cú 6 cõu hỏi trắc nghiệm dạng nhiều lựa chọn, đỳng sai, cõu ghộp nối và 2 cõu hỏi tự luận.

* Tiến hành kiểm tra và chấm bài

Sau khi thực hiện dạy xong cỏc bài học trờn, chỳng tụi tiến hành bài kiểm tra 1 tiết (nội dung kiểm tra trỡnh bày ở phần phụ lục).

Sau đú nhúm nghiờn cứu cựng 2 cụ giỏo tiến hành chấm bài theo đỏp ỏn đó xõy dựng.

PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ

Bảng 5. So sỏnh điểm trung bỡnh bài kiểm tra sau tỏc động

Đối chứng Thực nghiệm

ĐTB 7,21 8,09

Độ lệch chuẩn 0,93 0,72

Giỏ trị P của T- test 0,00003

Chờnh lệch giỏ trị TB chuẩn (SMD)

0,9

Như trờn đó chứng minh rằng kết quả 2 nhúm trước tỏc động là tương đương. Sau tỏc động kiểm chứng chờnh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0,00003, cho thấy: sự chờnh lệch giữa ĐTB nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng rất cú ý nghĩa, tức là chờnh lệch kết quả ĐTB nhúm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhúm đối chứng là khụng ngẫu nhiờn mà do kết quả của tỏc động.

Chờnh lệch giỏ trị trung bỡnh chuẩn SMD = 0,9 93 , 0 21 , 7 09 , 8 = −

. Điều đú cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học cú sử dụng Flash và video clip đến TBC học tập của nhúm thực nghiệm là lớn.

Giả thuyết của đề tài “Sử dụng cỏc tệp định dạng FLASH và VIDEO CLIP trong giờ học mụn Khoa học làm nõng cao kết quả học tập của học sinh” đó được kiểm chứng.

Hỡnh 1. Biểu đồ so sỏnh ĐTB trước tỏc động và sau tỏc động của nhúm thực nghiệm và nhúm đối chứng

Kết quả của bài kiểm tra sau tỏc động của nhúm thực nghiệm là TBC= 8,09, kết quả bài kiểm tra tương ứng của nhúm đối chứng là TBC = 7,21. Độ chờnh lệch điểm số giữa hai nhúm là 0,88; Điều đú cho thấy điểm TBC của hai lớp đối chứng và thực nghiệm đó cú sự khỏc biệt rừ rệt, lớp được tỏc động cú điểm TBC cao hơn lớp đối chứng.

Chờnh lệch giỏ trị trung bỡnh chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0,9. Điều này cú nghĩa mức độ ảnh hưởng của tỏc động là lớn.

Phộp kiểm chứng T-test ĐTB sau tỏc động của hai lớp là p=0.00003< 0.001. Kết quả này khẳng định sự chờnh lệch ĐTB của hai nhúm khụng phải là do ngẫu nhiờn mà là do tỏc động.

* Hạn chế:

Nghiờn cứu này sử dụng cỏc tệp định dạng FLASH và VIDEO CLIP trong giờ học mụn Khoa học ở tiểu học là một giải phỏp rất tốt nhưng để sử dụng cú hiệu quả, người giỏo viờn cần phải cú trỡnh độ về cụng nghệ thụng tin, cú kĩ năng thiết kế giỏo ỏn điện tử, biết khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn thụng tin trờn mạng Internet, biết thiết kế kế hoạch bài học hợp lớ.

KẾT LUẬN VÀ khuyẾn NGHỊ * Kết luận:

Việc sử dụng cỏc tệp cú định dạng FLASH và VIDEO CLIP vào giảng dạy nội dung khụng khớ thuộc chủ đề “Vật chất và năng lượng” mụn Khoa học lớp 4 ở trường tiểu học Sụng Đà thay thế cho cỏc hỡnh ảnh tĩnh cú trong SGK đó nõng cao hiệu quả học tập của học sinh.

* Khuyến nghị

Đối với cỏc cấp lónh đạo: cần quan tõm về cơ sở vật chất như trang thiết bị mỏy tớnh, mỏy chiếu Projector hoặc màn hỡnh ti vi màn hỡnh rộng cú bộ kết nối... cho cỏc nhà trường. Mở cỏc lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT, khuyến khớch và động viờn giỏo viờn ỏp dụng CNTT vào dạy học.

Đối với giỏo viờn: khụng ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về CNTT, biết khai thỏc thụng tin trờn mạng Internet, cú kĩ năng sử dụng thành thạo cỏc trang thiết bị dạy học hiện đại.

Với kết quả của đề tài này, chỳng tụi mong rằng cỏc bạn đồng nghiệp quan tõm, chia sẻ và đặc biệt là đối với giỏo viờn cấp tiểu học cú thể ứng dụng đề tài này vào việc dạy học mụn Tự nhiờn và xó hội, mụn Khoa học để tạo hứng thỳ và nõng cao kết quả học tập cho học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Tan, C. (2008) Tài liệu tập huấn Nõng cao năng lực nghiờn cứu khoa học dành cho

giảng viờn sư phạm 14 tỉnh miền nỳi phớa bắc Việt Nam. Dự ỏn Việt Bỉ - Bộ GD&ĐT.

- Bựi Phương Nga & Lương Việt Thỏi (2005) Khoa học 4, Tr. 62 – 80. NXB GD - Phần mềm Giỏo dục mụi trường cấp tiểu học. Viện ITIMS trường Đại học Bỏch khoa Hà Nội 2003 – 2004.

- Tài liệu hội thảo tập huấn:

+ Đổi mới nội dung và phương phỏp dạy học ngành sư phạm Kỹ thuật nụng nghiệp, thỏng 7/2006.

+ Đổi mới nội dung và phương phỏp dạy Cụng tỏc Đội, thỏng 4/2007.

+ Đổi mới nội dung và phương phỏp dạy ngành sinh học. Chủ đề ứng dụng CNTT 5/2007.

- Mạng Internet: http://flash.violet.vn ; thuvientailieu.bachkim.com ; thuvienbaigiangdientu.bachkim.com; giaovien.net ....

Phụ lục 1. Kế hoạch bài học

Bài 37: TẠI SAO Cể GIể?

Những kiến thức học sinh đó biết cú liờn quan đến bài học Những kiến thức mới cần hỡnh thành - Không khí có ở xung quanh ta và có trong những chỗ rỗng của mọi vật;

- Các tính chất của không khí

- Thành phần của không khí; không khí cần cho sự cháy; cần cho sự sống

Gió là do không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng

I. Mục tiêu

+ Học sinh biết làm thớ nghiệm để phỏt hiện ra khụng khớ chuyển động tạo thành giú. + Giải thớch được tại sao cú giú.

+ Hiểu nguyờn nhõn gõy ra sự chuyển động của khụng khớ trong tự nhiờn: ban ngày giú thổi từ biển vào đất liền, ban đờm giú thổi từ đất liền ra biển là do sự chờnh lệch về nhiệt độ

Một phần của tài liệu Lập kế hoạch NCSPUD (Trang 39 - 43)