III. Các hoạt động dạy học
2. Tỏc động của việc học sinh THCS hỗ trợ lẫn nhau trong lớp học đối với hành vi thực hiện nhiệm vụ mụn Toỏn
PHƯƠNG PHÁP Mẫu
Mẫu
Chỳng tụi thực hiện nghiờn cứu trờn đối tượng HS hai lớp:
HS lớp 4G (năm thứ 4 THCS) thuộc trỡnh độ Bỡnh thường học hệ 5 năm THCS (Normal Academic). GV toỏn đó giảng dạy ở lớp được 2 năm, hiện đang là GV chủ nhiệm của lớp. GV hiểu rừ khả năng và tớnh cỏch của HS trong lớp.
HS lớp 2F (năm thứ 2 THCS). GV toỏn cũng là GV chủ nhiệm nờn cú khả năng linh hoạt khi phõn nhúm HS và xếp chỗ ngồi cho cỏc em. GV cũng cú nhiều cơ hội quan sỏt và hiểu rừ HS hơn.
Cụng cụ đo và quy trỡnh nghiờn cứu
Vào đầu năm học, GV giới thiệu về cỏch HS hỗ trợ lẫn nhau trong lớp, nhấn mạnh về yếu tố cốt lừi đối với thành cụng của hoạt động hỗ trợ chớnh là tinh thần hợp tỏc chứ khụng phải ganh đua lẫn nhau.
Theo Fulk và King (2001): phương phỏp phõn cặp HS là xếp hạng HS theo thứ tự khả năng rồi phõn làm hai nhúm. Những HS trong danh mục 1 sẽ được phõn cặp với cỏc HS trong danh mục 2, trỏnh trường hợp khả năng của 2 HS cựng cặp quỏ chờnh nhau. Thứ tự xếp hạng của HS 2 lớp được thực hiện dựa trờn kết quả thi cuối năm của năm học trước của lớp 2F và kết quả bài kiểm tra trờn lớp trước đú của lớp 4G.
Sau đú HS được nghe GV giới thiệu về hoạt động của người hỗ trợ và người nhận hỗ trợ.
Hoạt động khảo sỏt trước tỏc động được thực hiện nhằm thu thập thụng tin về nhận thức và hành vi của HS trong cỏc giờ học mụn Toỏn. Sau đú GV thực hiện 8 đến 10 giờ học, cỏc hoạt động hướng dẫn cho HS hỗ trợ và HS nhận hỗ trợ làm việc cựng nhau trong 7 tuần. Sau mỗi bài học, GV ghi lại quan sỏt của mỡnh và nhỡn lại quỏ
nhỡn lại hiệu quả bài học cũng như cảm nhận về sự giỳp ớch của HS hỗ trợ. Sau đú, tiến hành khảo sỏt sau tỏc động để tỡm hiểu nhận thức của HS về những thay đổi hành vi của bản thõn trong cỏc giờ học mụn Toỏn.