Tiết 18 ND: 24/10/2008
. Bài 11:
CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á
CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC1. 1.
Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức rõ
_ Sự thống trị, bĩc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân làm cho phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ngày càng phát trtiển ở các nước Đơng Nam Á nĩi riêng.
_ Giai cấp cơng nhân ngày một trưởng thành, từng bước vươn lên nắm giữ vai trị lãnh đạo trong cuộc đấu tranh giải phĩng dân tộc.
_ Những phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc tiêu biểu vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX diễn ra ở các nước Đơng Nam Á, trước tiên là In-đơ-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam.
2. Tư tưởng:
_ Nhận thức đúng về thời kì phát triển sơi động của phong trào giải phĩng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân.
_ Cĩ tinh thần đồn kết, hữu nghị, ủng hộ cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do và tiến bộ của nhân dân các nước trong khu vực
3. Kĩ năng:
_ Biết sử dụng lược đồ Đơng Nam Á cuối thế kỉ XIX trong SGK để trình bày những sự kiện tiêu biểu.
_ Phân biệt được những nét chung, riêng của các nước trong khu vực Đơng Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
_ Phân biệt được những nét chung, riêng của các nước trong khu vực Đơng Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
_ Bản đồ Đơng Nam Á cuối thế kỉ XIX (treo tường) _ Các tài liệu, chuyên khảo về In-đơ-nê-xi-a, Lào ….
2) Phương Pháp: Phát vấn, thảo luận, diễn giảng, trực quan …
III/ TRỌNG TÂM:
Phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
_ Trình bày quá trình xâm lược Trung Quốc của các nước đế quốc cuối TK XIX – đầu TK XX _ Lập bảng niên biểu tĩm tắt phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống đế quốc phong kiến từ năm 1842 đến năm 1911.
_ Trình bày về Tơn Trung Sơn và nội dung Học thuyết Tam dân.
2/ Giới thiệu bài mới: Do sự thống trị, bĩc lột của chủ nghĩa thực dân phương Tây ở
Đơng Nam Á, phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc ở khu vực này cũng diễn ra sơi nổi. I/ QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DÂN Ở CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á
Phần giảng
* Gv: Treo bản đồ “Các nước Đơng Nam Á cuối TK XIX – đầu TK XX” và giới thiệu ngắn gọn về
Phần ghi