CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC KHễNG SONG SONG

Một phần của tài liệu Hướng dân thực hiện chuẩn kiên thức môn Vật lí (Trang 97 - 100)

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ

1 Vận dụng được điều kiện cõn bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải cỏc bài tập đối với trường hợp vật rắn chịu tỏc dụng của ba lực đồng quy.

[Vận dụng]

Biết cỏch giải bài tập đối với trường hợp vật rắn chịu tỏc dụng của ba lực đồng quy.

− Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy :

Trượt hai lực trờn hai giỏ của chỳng tới giao điểm của hai giỏ. Áp dụng quy tắc hỡnh bỡnh hành để xỏc định hợp lực.

− Điều kiện cõn bằng của vật chịu tỏc dụng của ba lực khụng song song là hợp lực của hai lực bất kỡ cõn bằng với lực thứ ba :

1 2 3

F + F + F = 0r r r r

điều kiện cõn bằng này đồi hỏi ba lực phải đồng phẳng và đồng quy.

3. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG.

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ

1 Phỏt biểu được quy tắc tổng hợp hai lực song song cựng chiều và phõn tớch một lực thành hai lực song song cựng chiều.

[Thụng hiểu]

Quy tắc tổng hợp hai lực song song cựng chiều : − Hợp lực của hai lực Fr1

và Fr2

Vận dụng đợc quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều và phân tích một lực thành hai lực song song để giải các bài tập đối với vật rắn chịu tác dụng của hai lực.

dụng vào vật rắn là một lực Fr

song song, cựng chiều với hai lực và cú độ lớn bằng tổng độ lớn của hai lực đú : F = F1 + F2 − Giỏ của Fr nằm trong mặt phẳng chứaFr1 , Fr2 và chia khoảng cỏch giữa hai lực này thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn của hai lực :

1 2

2 1

F d

F = d

trong đú, d1 và d2 là khoảng cỏch từ giỏ của hợp lực tới giỏ của lực Fr1

và giỏ của lực Fr2

.

Để phõn tớch một lực thành hai lực khụng song song cựng chiều, ta dựa vào quy tắc tổng hợp hai lực song song cựng chiều và điều kiện cụ thể của bài toỏn để xỏc định cỏc giỏ, độ lớn của cỏc lực thành phần.

[Vận dụng]

Biết cỏch ỏp dụng quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều và phân tích một lực thành hai lực song song để giải các bài tập.

2 Phát biểu đợc định nghĩa ngẫu lực và nêu đợc tác dụng của ngẫu lực.

Viết đợc công thức tính momen của ngẫu lực.

[Thụng hiểu]

• Ngẫu lực là hệ hai lực song song, ngợc chiều, có cùng độ lớn F, tác dụng vào vật.

• Momen của ngẫu lực là đại lợng đợc đặc trng cho tác dụng làm quay của ngẫu lực và có giá trị bằng tích giữa độ lớn F của lực và khoảng cách d giữa hai giá của hai lực :

M = F.d

trong đó, F là độ lớn của một lực, d là khoảng cách giữa hai giá của hai lực.

Momen của ngẫu lực khụng phụ thuộc vào vị trớ của trục quay vuụng gúc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

Ngẫu lực có tác dụng làm vật rắn quay.

• Đơn vị của momen ngẫu lực là niutơn mét (N.m).

4. MOMEN CỦA LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN Cể TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ

1 Phỏt biểu được định nghĩa, viết được cụng thức tớnh momen của lực và nờu được đơn vị đo momen của lực.

[Thụng hiểu]

• Xột một lực Fr

nằm trong mặt phẳng vuụng gúc với trục quay Oz. Momen của lực Fr

đối với trục quay là đại lượng đặc trưng cho tỏc dụng làm quay của lực quanh trục ấy và được đo bằng tớch độ lớn của lực F với cỏnh tay đũn d.

• Cụng thức tớnh momen của lực là M = F.d.

• Trong hệ SI, đơn vị momen của lực là niutơn một (N.m). 2 Nêu đợc điều kiện cân bằng của

một vật rắn có trục quay cố định.

[Thụng hiểu]

Quy tắc momen lực :

Để cho một vật cú trục quay cố định ở trạng thỏi cõn bằng, thỡ tổng cỏc momen lực cú xu hướng làm vật quay theo một chiều phải bằng tổng cỏc momen lực cú xu hướng làm vật quay theo chiều ngược lại.

Nếu ta quy ước momen lực làm vật quay theo một chiều cú giỏ trị dương (chẳng hạn ngược chiều kim đồng hồ) và momen lực làm vật quay theo chiều ngược lại cú giỏ trị õm (cựng chiều kim đồng hồ) thỡ điều kiện cõn bằng của vật rắn cú trục quay cố định được viết dưới dạng đại số:

M1 + M2 +... = 0

trong đú, M1, M2, ...là momen của tất cả cỏc lực đặt lờn vật.

Quy tắc momen lực cũn được ỏp dụng cho trường hợp vật rắn khụng cú trục quay cố định, nếu trong một tỡnh huống cụ thể nào đú, ở vật xuất hiện trục quay.

Vận dụng quy tắc momen lực để giải đợc các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai lực.

[Vận dụng]

Biết cỏch chỉ ra cỏc lực, tớnh được momen của cỏc lực tỏc dụng lờn vật và ỏp dụng quy tắc momen của lực để giải bài tập.

5. Thực hành: TỔNG HỢP HAI LỰCStt Chuẩn KT, KN quy định trong

Một phần của tài liệu Hướng dân thực hiện chuẩn kiên thức môn Vật lí (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w