D. PHÂNHỆ KHAI THÁC VÀ BẢO DƯỠNG.
E. CÁC ỨNG DỤNG ĐIỂN HÌNH.
CHƯƠNG II.CẤU HÌNH PHẦN MỀM.
I.KIẾN TRÚC CƠ SỞ.
Tổng đài NEAX-61E là một hệ thống chuyển mạch điện tử số, sử dụng phương pháp điều khiển bằng chương trình ghi sắnPC.Vì vậy nosuwr dụng nhiều chương trình máy tính trực tiếp khác nhau để đáp ứng tất cả các chức năng tự động của hệ thống, phần mềm của tổng đài đươc viết bằng hai ngôn ngữ bậc cao hay còn gọi là ngôn ngữ lập trình dàng cho thông tin
Những đặc điểm chính của phần mềmhệ thồng tổng đài NEAX-61E như sau: -Xử lý cuộc gọi đa năng và theo thời gian thực
-Độ ổn định và tính thời gian chinh xác trong dịch vụ cao -Mềm dẻo trong quá trình thêm hoặc thay đổi chức năng
Cấu hình cơ sở của hệ thốnh được chia ra làm 3 vùng và được cất giữ trong bộ nhớ hệ thống.
+File hệ thống còn gọi là file chương trình chứa các chương trìng để điều khiển chức năng xử lý chuỷen mạch nó bao gồm 2 hệ thống
+Hệ điều hành(Opcration system):Gồm các chương ttrình điều khiểnviệc thi hành chương trình xử lý sự cố, chương trình chuẩn đoán.
+Hệ thống ứng dụng (Application system):Bao gồm chương trình xử lý cuộc gọi , chương trình quản lý
1.Ngôn ngữ lập trình:
Hệ thống phần mềm trong tổng đài NEAX-61E được viết bằng hai loại ngôn ngữ bậc cao.Phần lớn chương trình này viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao HLL(high level language) gọi là PL/C(prorgamming language for communication- ngôn ngữ lập trình cho thông tin) .PL/C là một bộ phận con của ngôn ngữ PL/I. PL/C được sử dụng vì nó dễ hiểu rất có hiệu quả trong chương trình bảo dưỡng, các chức năng có thể thay đổi một cách dễ dàng.Hệ thống điều khiển gồm các giao tiếp và quá trình xử lý cần đến thời gian
thực được viết dược bằng ngôn ngữ ASSEMBLY , để dảm bảo cho phần mền của tổng dầi có tính mềm dỏe cao.
2.Lập trình có tổ chức.
Tính logic của chương trình càng đơn giản khi xử dụng phương pháp thiết kế phần mềm theo kỹ thuật lập trình có tổ chức. Ngoài ra việc lập trình được thực
3.Các MODULE chức năng:
Tất cả các hoạt động của hệ thống được chia thành những module theo nguyên tắc phân chia chức năng của các module được thiết lập 1 cách rõ ràng và giảm tới mức thấp nhất , sự phụ thuộc giữa các chức năng của các module. Nhờ vậy, mà khi thêm vào sửa chữa bảo dưỡng và kiểm tra mỗi chức năng được tiến hành đơn giản hơn .
4.Sử dụng phần mềm cơ sở.
Phần mềm hệ điều hành được cài đặt sẵn nhằm cải thiện khả năng xử lý làm tác động đến các bước thao tác “động” và “tĩnh” trong việc xử ký chuyển mạch phần mềm này cũng diều khiển việc khởi động các module chức năng , quản lý hệ thống theo dõi báo hiệu đường dây.
5.Tính độc lập của các Module.
Mỗi module được thiết kế theo kiểu các “ hôp đen ” độc lập về chức năng nó được thiết kế nhằm làm giảm số cặp đầu cuối cần cho việc troa đổi thông tin trực tiíep giưã các module . ngoài ra với việc thiết kế như vậy , nó cho phép quá trình thiết kế , sản xuất và kiểm tra các mdule một cách độc lập và đơn giản hơn .
*File hệ thống bao gồm 2 phần chương trình sau:
- Hệ điều hành OS ( Operation System)
- Hệ thống ứng dụng PA( application system) II.HỆ THỐNG ĐIỀU HÀNH OS.
Hệ điều hành OS bao gồm chức năng cgương trình được thiết kế để điều khiển hoạt động bên trong của phần mềm hệ thống . do hệ thống là “hệ thống đa cử lý theo thời gian thực ” nó có khả năng điều khiển vài mức hoạt động bởi việc nhận định các mức ưu tiên cho các chương trình hoạt đọng khác nhau . hệ điều hành có ba chương trình chính:
- Chương trình điều khiển hoạt động thực thi (Execution comteol)
- Chương trình xử lý lỗi (Fault procerring) - Chương trình chẩn đoán lỗi (Diagnostic)
1. Chương trình điều khiển hoạt động thực thi:
Chương trình này điều khiển việc định thời và trình tự các chương trình xử lý cuộc gọi , quản lý, điều khiển việc thi hành sử dụng phương thức đa xử lý phân chia công việc theo thời gian để thực hiện nhiều thao tác xử lý khác nhau một cách nhanh chóng và có hiệu quả.Chương trình này quyết định cần kích hoạt chương trình nào và khi nào kích hoạt .Nó cũng cung cấp các chức năng hỗ trợ cho hệ điều hành vcà hệ thống ứng dụng như:
- Phát thảo chương trình
- Điều khiển đòng hồ
- Chức năng liên lạc người- máy
- Giao tiếp số liệu giữa các module
- Giao tiếp số liệu giữa các bộ xử lý
Chức năng giao tiếp người –máy cho phép truy nhập các lệnh hệ thống ,kiểm tra độ chính xác của các lệnh này và tạo ra các thông báo trả lời.Chức năng điều khiển vào ra xử lý điều khiển các thiết bị MTU,DKU,MATvà nhiều thiết bị ngoại vi khác.
2.Chương trình xử lý lỗi.
Chương trình xử lý lỗi phát hiện các lỗi của hệ thống và khắc phục chúng bằng cách tự động nạp lại chương trình và số liệu tổng đài.Các lỗi dược phát hiện thông qua tín hiêu quét bảo dưỡng MNSCN (Maintenance Scan),kiểm tra lỗi chẵn lẻ và mã trạng thái.
Các lỗi trong phần cứng được phát hiện thông qua việc so sánh các số liệu chứa trong những bộ xử lý dự phòng và bộ xử lý tích cực.Khi có lỗi thì nó định lại cấu hình và tái khởi động chương trình chẩn đoán lỗi một cách tự động.
LC Mạng phân
chia thời gian
Thiết bị đo
kiểm tra Thiết bị vào Trung kế