TUẦN 15: Tiết 24: Ngày soạn: ... Ngày giảng: ... BÀI 27: MỐI GHẫP ĐỘNG I. MỤC TIấU: 1- Về kiến thức:
- Hiểu được khỏi niệm về mối ghộp động
- Biết được cấu tạo, ứng dụng, đặc điểm của cỏc mối ghộp động.
2- Về kỹ năng:
- Nhận biết cỏc mối ghộp động trong thực tế.
3- Thỏi độ:
- Cẩn thận, tỉ mỉ.
II. CHUẨN BỊ:
1- Của giỏo viờn:
- Sỏch tham khảo, giỏo trỡnh
- Thiết bị: Tranh vẽ, bộ ghế gấp xếp, khớp tịnh tiến ... .
2- Của học sinh:
- Đồ dựng, ghế gấp xếp, xi lanh, ổ bi, kộo cắt, trục xe đạp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài:
- K.tra: Thế nào là mối ghộp thỏo được ? Cho vớ dụ minh hoạ cụ thể?
? Em hóy nờu cụng dụng của mối ghộp thỏo được ? - GV: Trong sản xuất và đời sống ngoài cỏc mối ghộp cố định, cỏc mối ghộp mag trong đú cỏc chi tiết được ghộp cú chuyển động tương đố đúng vai trũ quan trọng trong mỏy múc. Để tỡm hiểu mối ghộp này chỳng ta sang bài mới.
- HS trả lời. - Lớp nhận xột.
- HS nghe phần giới thiệu, nắm mục tiờu của bài.
Bài 25:
MỐI GHẫP ĐỘNG:
Hoạt động 2: Tỡm hiểu thế nào là mối ghộp động:
- Yờu cầu HS quan sỏt H27.1 SGK.
- GV dựng chiếc ghế gấp xếp và gấp mở ở 3 tư thế, hỏi? Chiếc ghế gồm mấy chi tiết ? chỳng được ghộp theo kiểu nào? Khi gấp ghế lại và mở ghế ra, tại cỏc mối ghộp chi tiết chuyển động với nhau như thế nào ?
- HS quan sỏt H27.1 SGK. - HS quan sỏt chiếc ghế gấp xếp trả lời: 3 chi tiết ghộp trờn chiếc ghế.
- Ghộp bằng chốt động.
- Cỏc chi tiết chuyển động tương đối với nhau.
I-Thế nào là mối ghộp động
- Mối ghộp động (khớp động): cỏc chi tiết chuyển động tương đối với nhau. - Phõn loại: khớp tịnh tiến, khớp quay, khớp cầu. Hoạt động 3: Tỡm hiểu cỏc khớp động: 1) Khớp tịnh tiến: GV cho HS quan sỏt hỡnh H27.3 SGK để trả lời: - Bề mặt tiếp xỳc của cỏc khớp tịnh tiến trờn cú hỡnh dạng như thế nào ? - Trong khớp tịnh tiến cỏc điểm trờn vật chuyển động như thế nào
- Khi 2 chi tiết trượt lờn nhau sẽ xảy ra hiện tượng gỡ ? hiện tượng này cú lợi hay cú hại ? khắc phục như thế nào ?
- HS quan sỏt H27.3, trả lời, ghi vào vở cõu chưa hoàn chỉnh.
- Chuyển động giống hệt nhau.
- Ma sỏt lớn, biện phỏp: làm nhẵn bề mặt, bơi trơn, HS ghi đặc điểm ứng dụng vào vở. II- Cỏc loại khớp động: 1) Khớp tịnh tiến: a) Cấu tạo: - Mối ghộp pớttụng, xi lanh - Mối ghộp sống trượt, rónh trượt. b) Đặc điểm: SGK - Mọi điểm trờn vật tịnh tiến cú chuyển động giống hệt nhau.
- Ma sỏt lớn giữa cỏc mặt trượt 2 chi tiết làm cản trở chuyển động. Giảm ma sỏt; vật liệu sử dụng chưa mài
- Hóy quan sỏt trong lớp đồ vật và dụng cụ nào cú cấu tạo khớp tịnh tiến, kể tờn 1 số khớp tịnh tiến.
2) Khớp quay: Cho HS quan sỏt H27.4 SGK và hỏi? - Khớp quay gồm bao nhiờu chi tiết.
- Cỏc mặt tiếp xỳc của khớp quay thường cú hỡnh dạng gỡ ?
- Trục trước xe đạp gồm mấy chi tiết, cấu tạo ?
-Để giảm Fms cú biện phỏp gỡ? - Ứng dụng khhớp quay. - HS lấy vớ dụ: hộp bỳt, hộc bàn - HS quan sỏt H27.4 SGK + vật mẫu.
- Nờu cấu tạo trục,ổ trục - Hỡnh trụ trũn.
- Bụi trơn, dựng bạc lút, ổ bi.
mũn, bề mặt nhẵn, bụi dầu mở, c) Ứng dụng: Biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại. 2) Khớp quay. a) Cấu tạo:
- Trong khớp quay mỗi chi tiết cú thể quay quanh 1 trục trũn cố định so với chi tiết kia. - Gồm: trục và ổ trục (cú lắp bạc lút để giảm ma sỏt). b) Ứng dụng: bản lề, xe đạp. Hoạt động 4: Tổng kết:
- HS đọc ghi nhớ, hỏi: ở chi tiết xe đạp khớp nào quay.
- HS đọc ghi nhớ
- Trả lời: Trục trước, sau, giữa ...
Hoạt động 5: Củng cố và dặn dũ:
- Học bài cũ, xem trước bài mới. - Xem và trả lời cõu hỏi SGK vào vở.
IV - RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 16:Tiết 25: Tiết 25:
Ngày soạn: ... Ngày giảng: ...
BÀI 28: THỰC HÀNH: GHẫP NỐI CHI TIẾT
I. MỤC TIấU:
1- Về kiến thức:
- Hiểu được cấu tạo và cỏch thỏo lắp ổ trục trước, sau xe đạp. - Nắm quy trỡnh thỏo lắp trục trước và sau xe đạp.
2- Về kỹ năng:
- Biết sử dụng đỳng dụng cụ, thao tỏc an toàn. - Thỏo lắp được trục trước và sau xe đạp.
3- Thỏi độ:
- Trung thực, đoàn kết trong thực hành, làm việc theo đỳng qui trỡnh. - Cú ý thức giữ vệ sinh nơi thực hành, khụng vứt rỏc bừa bói.
II. CHUẨN BỊ:1- Của giỏo viờn: 1- Của giỏo viờn:
- Nội dung: nghiờn cứu cấu tạo và cỏch thỏo lắp ổ trục trước, sau xe đạp. - 4 bộ kốm, cờ lờ, mỏ lết, dầu mỡ, giẻ lau.
2- Của học sinh:
- Mỗi tổ 1 bộ moay ơ trục trước và sau xe đạp. - Viết trả lời sẵn mẫu bỏo cỏo thực hành.
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài mới :
- HS 1: Thế nào là khớp động, nờu cụng dụng ? cú mấy loại khớp động, phõn biệt ?
- HS2: Nờu cấu tạo và cụng dụng của khớp TT, khớp quay?
- GV: Trục trước và sau xe đạp là mối ghộp gỡ ? ta tỡm hiểu qua bài thực hành. - GV: nờu mục tiờu bài thực hành.
- Kiểm tra mẫu bỏo cỏo của mỗi HS, dụng cụ thực hành mỗi nhúm.
- GV hỏi ? Quy trỡnh thỏo trục xe đạp như thế nào ? quy trỡnh lắp - Khi thỏo cần chỳ ý điều gỡ ? - Khi lắp cần chỳ ý điều gỡ? - HS 1 trả lời. - HS 2 trả lời. - Lớp nhận xột. - HS nghe và nắm mục tiờu bài thực hành.
- HS để mẫu bỏo cỏo thực hành và vật thực hành lờn bàn - 2 HS lờn bảng ghi sơ đồ thỏo, lắp trục xe đạp. - HS đứng tại chỗ trả lời . Bài 28: THỰC HÀNH GHẫP NỐI CHI TIẾT