A) Ôn định tổ chức:B) Kiểm tra bài cũ: B) Kiểm tra bài cũ:
GV: Đa câu hỏi trên bảng phụ
- Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua 1 đờng thẳng.
- Hai hình H và H' khi nào thì đợc gọi là 2 hình đx với nhau qua 1 đt cho trớc? - Cho ∆ABC và đt d. Hãy vẽ hình đối xứng với ∆ABC qua đt d.
C).Bài mới
GV: ĐVĐ: Khi O là trung điểm của đoạn thẳng AB, cú cỏch diễn đạt nào khỏc khụng?
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ghi bảng
Hoạt động 1: Hai điểm đối xứng qua 1 điểm (10’)
? HS đọc và làm ?1 ?
? Bài toỏn cho biết gỡ? yờu cầu gỡ? HS lờn bảng vẽ hỡnh? GV: Khi O là trung điểm của đoạn thẳng AB, ta núi:
A đối xứng với A’ qua O A’ đối xứng với A qua O
A và A’ đối xứng với nhau qua O.
? Hai điểm như thế nào gọi là đối xứng nhau qua O?
? Khi O là trung điểm của AA’, cú kết luận gỡ về 2 điểm A và A’ đối với O?
? Để chứng minh A đối xứng với B qua O, ta cần chứng minh điều gỡ?
? Cho A, O cú mấy điểm đối xứng A qua O? Vỡ sao?
? Để vẽ điểm B đối xứng A qua O, ta làm như thế nào?
HS: Cho điểm A, O, yờu cầu vẽ điểm A’ sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng AA’.
HS lờn bảng vẽ hỡnh.
HS: Nờu định nghĩa.
HS: O là trung điểm của AA’ ⇔ A đối xứng với
A’ qua O.
HS: Chứng minh O là trung điểm của AB.
HS: Cú 1 điểm A’ đối xứng với A qua O vỡ chỉ cú 1 điểm O là trung điểm của AB.
HS: Ta vẽ điểm B sao cho O là trung điểm của AB.
A O A’
/ /
2 điểm A, A’ đối xứng với nhau qua O
* Định nghĩa: (SGK - 93)
? HS làm bài tập sau:
Cho 3 điểm A, B, O. Vẽ điểm C đối xứng A qua O, vẽ điểm D đối xứng B qua O.
? Nếu A ≡ O thỡ điểm C ở vị
trớ nào?
? Điểm đối xứng với điểm O qua O là điểm nào?
? HS đọc nội dung quy ước?
1 HS lờn bảng vẽ hỡnh: A O D B C HS: C ≡ O HS: Điểm O
HS đọc nội dung quy ước.
* Quy ước: (SGK - 93)
Hoạt động 2: Hai hỡnh đối xứng qua 1 điểm (10’)
? HS cả lớp làm ?2?
? Em cú nhận xột gỡ về vị trớ của điểm C'?
GV: 2 đoạn thẳng AB và A'B' trờn hỡnh vẽ là 2 đoạn thẳng đx nhau qua O. Khi ấy, mỗi điểm thuộc đoạn thẳng AB đx với một điểm thuộc đoạn thẳng A'B' qua O và ngược lại. Hai đoạn thẳng AB và A'B' trờn hỡnh vẽ là 2 hỡnh đx nhau qua O.
? Vậy thế nào là 2 hỡnh đx nhau qua 1 điểm ?
GV: O gọi là tõm đối xứng của 2 hỡnh.
GV: Dựng bảng phụ - Hỡnh vẽ 77 SGK để giới thiệu: 2 đoạn thẳng, 2 đường thẳng, 2 gúc, 2 tam giỏc đối xứng với nhau qua O.
? Chỉ cỏc hỡnh đối xứng nhau qua điểm O?
? Để vẽ 1 đường thẳng đối xứng với đường thẳng cho trước qua 1 điểm, ta làm như
1 HS lờn bảng làm ?2: HS: C’ thuộc đoạn A’B’.
HS: Nờu nội dung định nghĩa.
HS trả lời miệng.
HS: Ta vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm đối xứng với 2
A C B = _ = _ O = B’ C’ A’ AB và A’B’ đối xứng nhau qua O. O là tõm đối xứng của 2 hỡnh. * Định nghĩa: (SGK - 94)
thế nào?
? Để vẽ 1 tam giỏc đối xứng với 1 tam giỏc cho trước qua 1 điểm, ta làm như thế nào? ? Nhận xột gỡ về 2 đoạn thẳng, 2 gúc, 2 tam giỏc đối xứng nhau qua một điểm?
? Quan sỏt hỡnh 78/SGK, cú nhận xột gỡ về 2 hỡnh H và
H’ ?
? Nếu quay hỡnh H quanh O một gúc 1800 thỡ sao?
điểm thuộc đường thẳng đó cho qua 1 điểm.
HS: Ta nối 3 điểm đối xứng với 3 đỉnh của tam giỏc đó cho qua 1 điểm. HS: Nờu nội dung tớnh chất. HS: 2 hỡnh H và H’ đối xứng nhau qua tõm O. HS: 2 hỡnh trựng khớt lờn nhau. * Tớnh chất: (SGK - 94) Hoạt động 3: Hỡnh cú tõm đối xứ ng (8’) ? HS đọc và làm ?3?
GV: Lấy điểm M thuộc cạnh của hbh.
? Điểm đx qua tõm O với điểm M bất kỡ thuộc hbh ABCD nằm ở đõu?
GV: Giới thiệu điểm O là tõm đx của hbh ABCD.
? Tổng quỏt, điểm O gọi là tõm đối xứng của hỡnh H khi nào? ? HS đọc nội dung định lớ? HS đọc và làm ?3: Hỡnh đx với cạnh AB qua O là CD. Hỡnh đx với AD qua O là cạnh CB. HS: Điểm M' đx với M qua O cựng thuộc hbh ABCD. HS: Lờn vẽ điểm M’ đx với M qua O. HS: Nờu định nghĩa. HS: Đọc định lớ. * Định nghĩa: (SGK - 95) A B D C O là tõm đối xứng của hbh ABCD. * Định lớ: (SGK - 95) Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập (10’) ? HS đọc và làm ?4 ? HS làm ?4:
Chữ cỏi in hoa cú tõm đối xứng: H, I, M, O, Z
O
? HS làm bài tập sau (Bảng phụ): Tỡm cỏc hỡnh cú tõm đối xứng trong cỏc hỡnh sau: K X H t/g cõn ht cõn hbh đ. trũn HS: - Chữ H, X cú 1 tõm đối xứng. - Chữ K khụng cú tõm đối xứng. - Hỡnh bỡnh hành, đường trũn cú 1 tõm đối xứng. D) Củng cố:
- GV cho HS làm bài 53 theo nhóm thảo luận. Giải: Từ gt ta có:
MD//AB ⇔MD//AE
ME//AC ⇔ ME//AD => AEMD là hình bình hành
mà IE=ID (ED là đ/ chéo hình bình hành AEMD⇒AM đi qua I (T/c) và AM∩ED =(I) ⇒Hay AM là đờng chéo hình bình hành AEMD.⇒IA=IM⇒A đx M qua I.
E) H ớng dẫn HS học tập ở nhà:
- Học bài: Thuộc và hiểu các định nghĩa. định lý, chú ý. - Làm các bài tập 51, 52, 57 SGK
Ngày soạn: / / 2010
Ngày giảng: / / 2010
Tiết 15
luyện tập
I. Mục tiêu: