Ban hành các chính sách thúc đẩy và khuyến khích sản xuất

Một phần của tài liệu BPPTT TTSP (Trang 61 - 69)

III .Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm

3.2.7 Ban hành các chính sách thúc đẩy và khuyến khích sản xuất

đỡ các doanh nghiệp trong việc xúc tiến thương mại ở thị trường ngoài nước.

3.2.8 Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế .

Môi trường hoạt động càng mở rộng thì càng tạo cho doanh nghiệp nhiều cơ hội. Nhưng để có được điều đó thì nhà nước phải đi trước một bước trong các mối quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước, các khối và các tổ chức kinh tế. Điều đó có nghĩa nhà nước cần có chính sách:

- Tăng cường quan hệ kinh tế quốc tế, trên cơ sở thoả thuận hợp tác.

- Hình thành các bộ luận thông thoáng hơn, nhất là những bộ luận liên quan tới yếu tố đầu tư nước ngoài.

- Tổ chức các hội chợ triển lãm để tăng sự hiểu biết và hợp tác giữa daonh nghiệp của ta và doanh nghiệp bạn.

- Tổ chức các đoàn thể doanh nghiệp tiêu biểu đi tham quan và học hỏi kinh nghiệm của các nước.

KẾT LUẬN

Qua quá trình hoạt động kinh doanh gần 20 năm qua, với nhiều gian nan thử thách, Công ty SX HTD Bình Tân với hơn 1500 cán bộ- công nhân viên đã đưa sản phẩm giầy dép mang nhãn hiệu Bita’s có mặt hầu hết ở thị trường trong nước và đặc biết ở nhiều nước trên thế giới được người tiêu dùng biết đến qua mẫu mã đẹp, đa dạng, chất lượng ổn định, giá thành hợp lý. Do thường xuyên đổi mới cải tiến mẫu mã, chất lượng dịch vụ, sản phẩm do Công ty SX HTD Bình Tân sản xuất đã có chỗ đứng khá ổn định trên thị trường. Sản lượng bán ra toàn hệ thống kinh doanh nội địa và xuất khẩu có chiều hướng đi lên, tăng mạnh, năm sau luôn cao hơn năm trước từ 10-20%. Thị trường của Công ty trong những năm qua thực sự đã phát triển và Công ty đã từng bước khẳng định được vị thế của mình.

Do điều kiện kiến thức cũng như thời gian có hạn nên bài viết không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy, các cô. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Ths. Nguyễn Đình Trung, các thầy cô trong bộ môn Quản Trị Kinh Doanh và các anh chị ở Công ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tân- Chi nhánh Hà Nội đã giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. Giáo trình Quản Trị Kinh Doanh

GS.TS. Nguyễn Thành Độ - TS. Nguyễn Ngọc Huyền, NXB Thông Kê Hà Nội – 2004.

2. Giáo trình Chiến Lược Kinh Doanh và Phát Triển Doanh Nghiệp

GS.TS. Nguyễn Thành Độ - TS. Nguyễn Ngọc Huyền, NXB Thông Kê Hà Nội – 2002

3. Sách chiến lược và chính sách kinh doanh

GS.TS. Nguyễn Thị Lan Diệp – ThS. Phạm Văn Nam, NXB Thống kê Hà Nội – 1997

4. Tạp trí kinh tế thương mại

5. Thời báo kinh tế Việt Nam

6. Tạp trí thương nghiệp thị trường Việt Nam

Các số ra từ năm 2003 – 2007

7. Tài liệu lích sử hình thành và phát triển Công Ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tân

8. Các báo cáo tài liệu của Phòng kế hoạch, phòng nhân sự, phòng kinh doanh của Công Ty TNHH sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tân

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU... 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG BÌNH TÂN...3

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tân...3

1.Thông tin chung về Công Ty...3

2.Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty...3

3. Các giai đoạn phát triển của Công Ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tân ...4

4 .Cơ cấu bộ máy của Công ty...7

II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến tình hình thị trường tiêu thụ của Công Ty...9

1. Đặc điểm về lĩnh vực hoạt động của Công Ty...9

2. Đặc điểm về sản phẩm và thị trường tiêu thụ...9

2.1. Đặc điểm về sản phẩm...9

2.2. Đặc điểm về khách hàng và thị trường tiêu thụ...10

2.3. Tình hình liên doanh, liên kết và đầu tư...12

2.4. Đặc điểm về cộng nghệ và trang thiết bị...13

3. Đặc điểm về quản lý chất lương...15

4. Đặc điểm về lao động...16

5. Đặc điểm về nguyên vật liệu...17

6. Đặc điểm về vốn của Công Ty...19

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TRÁNH NHIỆM HỮU HẠN SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG BÌNH TÂN...21

I. Thực trạng tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công Ty...21

1.1 . Về thị trường tiêu thụ...21

1.2. Về doanh số...22

1.3. Về khách hàng...23

II. Đánh giá tình hình tiêu thụ của Công Ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tân...24

2.1. Những thành tích mà công ty đạt được...24

2.1.1 Chất lượng:...24

2.1.2 Giá thành:...25

2.1.3 Cơ chế bán:...26

2.1.4 Lợi thế cạnh tranh:...26

2.1.5 Doanh thu và lợi nhuận:...26

III. Một số tồn tại về công tác tiêu thụ sản phẩm...27

3.1 Về chất lượng:...27 3.2 Về công nghệ:...27 3.3 Vốn:...28 3.4 Nguyên vật liệu:...28 3.5 Đặc điểm sản xuất:...28 3.6 Tình hình cạnh tranh:...28

3.7 Công tác marketing chưa có hiệu quả hiệu:...28

3.8 Công tác kế hoạch, chiến lược tiêu thụ chưa tốt...29

3.9 Một số vấn đề khác ...30

IV. Nguyên nhân của những tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩm ...30

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG BÌNH TÂN...32

I. Một số nét cơ bản về tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công Ty sản

xuất hàng tiêu dùng Bình Tân...32

1.1. Nhu cầu trong nước...32

1.2. Nhu cầu về xuất khẩu...32

II. Chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công Ty sản xuất hàng tiêu dùng Bìng Tân trong thời gian tới...32

2.1 . Mục tiêu, phương hướng và nhiệm vụ của Công Ty trong thời gian tới ...32

2.2 Xác định mục tiêu của chiến phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công Ty...37

2.3 Lựa chọn chiến lược tiêu thụ sản phẩm của Công Ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tân...38

III . Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công Ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tân...39

3.1. Đối với Công Ty sản xuất hàng tiêu dùng Bình Tân...39

3.1.1. Xây dựng chiến lược thị trường...39

3.1.2. Tăng cường công tác nghiên cứu dự báo...41

3.1.3. Nghiên cứu về đối thủ cạnh tranh...42

3.1.4. Tăng cường hiệu quả của công tác quản lý chất lượng sản phẩm...43

3.1.5. Giảm chi phí đầu vào...45

3.1.6. Hoàn thiện phương thức tiêu thụ và các chính sách hỗ trợ tiêu thụ...46

3.1.7. Đảm bảo một số nguồn lực để thực hiện tốt chiến lược phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm...50

Đáp ứng được nhu cầu khách hàng...51

Đảm bảo tính cạnh tranh...51

Tối thiểu hoá chi phí...51

3.1.8. Nâng cao hiệu quả công tác quản lý và đào tạo lại cho đội ngũ công nhân...52

3.1.9. Tăng cường đổi mới công nghệ máy móc thiết bị...56

Nội dung...56

Hiệu quả ...57

3.1.10. Tăng cường quảng cáo, quảng báo thương hiệu...57

3.2. Một số kiến nghị đối với nhà nước...59

3.2.1 Qui hoạch sản xuất nguyên phụ liệu trong nước thay thế nhập khẩu...59

3.2.2 Hỗ trợ về mặt thông tin thị trường...59

3.2.3 Hạn chế sự can thiệp thường xuyên và trực tiếp của Nhà nước và hoạt động của doanh nghiệp...59

3.2.4 Định hướng cho sự hình thành của hệ thống phân phối trong cả nước. ...60

3.2.5 Quy hoạch phát triển mạng lưới bán buôn và bán lẻ phải phù hợp và đồng bộ với quy hoạch phát triển của từng vùng, từng miền và từng thành phố, đảm bảo hài hoà cả về số lượng lẫn không gian. ....61

3.2.6 Đảm bảo sự phối hợp đồng bộ, thống nhất theo mục tiêu giữa các cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến quản lý phân phối hàng hoá...61

3.2.7 Ban hành các chính sách thúc đẩy và khuyến khích sản xuất hàng xuất khẩu, tạo cơ chế thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu, giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc xúc tiến thương mại ở thị trường ngoài nước...61

3.2.8 Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế ...61

KẾT LUẬN... 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO:...64

Một phần của tài liệu BPPTT TTSP (Trang 61 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w