VI. Axit Sunfuric:
44. Tính lợng FeS2 cần dùng để điều chế một lợng SO3 đủ để tan vào 100g H2SO4 91% thành oleum chứa 12,5% SO3 Giả thiết các phản ứng đợc thực hiện hoàn toàn.
SO3. Giả thiết các phản ứng đợc thực hiện hoàn toàn.
45. Cho ba khí A', B', C'. Đốt cháy 1V khí A' tạo ra 1V khí B' và 2V khí C'. Phân tử A' không chứa oxi. Khí C' là sản phẩm khi đun nóng lu huỳnh với H2SO4 đặc. Khí B' là oxit trong đó khối lợng oxi gấp 2,67 lần khối lợng của phẩm khi đun nóng lu huỳnh với H2SO4 đặc. Khí B' là oxit trong đó khối lợng oxi gấp 2,67 lần khối lợng của nguyên tố tạo oxit.
Viết các phơng trình phản ứng khi :
− Đốt cháy hỗn hợp ba khí trên trong không khí.
− Đốt cháy hoàn toàn A' và cho sản phẩm qua dung dịch NaOH, H2SO4 đặc nóng, HNO3 đặc nóng.
− Cho B', C' từng khí qua dung dịch Na2CO3(biết rằng axit tơng ứng của SO2 mạnh hơn axit tơng ứng của CO2).
46. Hai bình kín A, B đều có dung tích không đổi 9,96 lít chứa không khí (21% oxi và 79% nitơ về thể tích) ở 27,30C và 752,4 mmHg. Cho vào cả 2 bình những lợng nh nhau hỗn hợp ZnS và FeS2. Trong bình B còn thêm một ít bột lu và 752,4 mmHg. Cho vào cả 2 bình những lợng nh nhau hỗn hợp ZnS và FeS2. Trong bình B còn thêm một ít bột lu huỳnh (không d). Sau khi nung bình để đốt cháy hết hỗn hợp sunfua và lu huỳnh, đa nhiệt độ bình về 136,50C, lúc đó trong bình A áp suất là pA và oxi chiếm 3,68% thể tích, trong bình B áp suất là pB và nitơ chiếm 83,16% thể tích.
1. Tính % thể tích các khí trong bình A.
2. Nếu lợng lu huỳnh trong bình B thay đổi thì % thể tích các khí trong bình B thay đổi nh thế nào ? 3. áp suất pA và pB.
4. Tính khối lợng hỗn hợp ZnS và FeS2 đã cho vào trong mỗi bình.Cho: O = 16, S = 32, Zn = 65, Fe = 56.
47. Trộn m gam bột sắt với p gam bột lu huỳnh rồi nung ở nhiệt độ cao (không có mặt oxi) thu đợc hỗn hợp A. Hoà tan hỗn hợp A bằng dung dịch HCl d ta thu đợc 0,8 gam chất rắn B, dung dịch C và khí D. Cho khí D (có tỷ khối so