M C= khối lượng khí C khối lượng (SO2 CO2 O)2 0,1.64 0, 4.44 0,2
127. Khử 3,48g một oxit của kimloạ iM cần dùng 1,344 lít khí H2 ở (đktc) Toàn bộ lợng kimloạ iM thu đợc cho tác dụng với dung dịch HCl d cho 1,088 lít H 2 ( đktc) Tìm kim loại M và oxit của M.
128. Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu đợc hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 đợc hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tơng ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 là bao nhiêu lít?
129. Trộn CuO với một oxit kim loại chỉ có hoá trị II theo tỷ lệ mol 1 : 2 đợc hỗn hợp A. Cho một luồng H2 d đi qua 2,4g A nung nóng thu đợc hỗn hợp B. Để hoà tan B hết cần 40 ml dung dịch HNO3 2,5M và thu đợc Vlit NO duy nhất ( đktc). Xác định kim loại hoá trị II trên và tính V?
130. Nhúng hai tấm kẽm, mỗi tấm có khối lợng 10,00 gam vào hai dung dịch muối kim loại hoá trị hai. Sau một thời gian xác định, lấy hai tấm kẽm ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô rồi cân lại. Kết quả cho thấy một tấm có khối lợng 9,5235 gam, tấm kia có khối lợng 17,091 gam. Cho biết: Một trong hai dung dịch muối kim loại hoá trị hai là muối sắt (II); lợng kẽm tham gia phản ứng ở hai dung dịch là nh nhau, khối lợng mol trung bình của kẽm, Zn = 65,38 gam.
1. Giải thích hiện tợng xảy ra ở mỗi dung dịch.
2. Cho biết kim loại nào tham gia vào thành phần dung dịch muối thứ hai.
131. Cho 19,2 g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3. Tất cả lợng khí NO sinh ra đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nớc cùng với dòng khí oxi để chuyển hết thành HNO3. Tính thể tích oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên. 132. Cho ag hỗn hợp A gồm FeO, CuO, Fe3O4 (có số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HNO3
thu đợc dung dịch B và 3,136l hỗn hợp NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. Tính a và CM của HNO3.
133. Để m g phoi bào sắt (A) ngoài không khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lợng 30g gồm Fe và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác dụng hoàn toàn với axit nitric thấy giải phóng ra 5,6 lit khí NO duy nhất (đktc).Tính m?
134.Hoà tan hết 4,431g hỗn hợp Al và Mg trong HNO3 loãng thu đợc dung dịch A và 1,568lit (đktc) hỗn hợp hai khí (đều không màu) có khối lợng 2,59g, trong đó một khí bị hoá nâu trong không khí.
1. Tính thành phần % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. 2. Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
3. Cô cạn dung dịch A thu đợc bao nhiêu gam muối khan?
135. Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol FeSO4 và 0,06mol HCl với dòng điện 1,34 A trong 2 giờ (điện cực trơ, có màng ngăn). Tính khối lợng kim loại thoát ra ở katot và thể tích khí thoát ra ở anot(đktc). Bỏ qua sự hoà tan của clo trong nớc và hiệu suất điện phân là 100%.
137. Điện phân 200ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3 trong 4 giờ với dòng điện 0.402A thì kim loại trong dung dịch thoát ra hết (không có khí hiđro bay ra) . Xác đinh CM của mỗi muối, biết khối lợng kim loại thu đợc là 3,44g.
138. Dung dịch X chứa HCl, CuSO4, Fe2(SO4)3. Lấy 400ml dung dịch X đem điện phân bằng điện cực trơ, cờng độ dòng điện 7,72A, đến khi ở katot thu đợc 5,12g Cu thì dừng lại. Khi đó ở anot có 2,24 lit một chất khí bay ra (đktc). Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 1,25 lit dung dịch Ba(OH)2 0,2M và đun nóng dung dịch trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu đợc 56,76g kết tủa.
1. Tính thời gian điện phân. Tính CM của các chất trong dung dịch ban đầu.
139. Mức tối đa cho phép của H2S trong không khí là 0,01 mg /l. Để đánh giá sự nhiễm bẩn của không khí ở một nhà máy ngời ta làm nh sau :
Điện phân dung dịch KI trong 2 phút , I = 2mA. Sau đó cho 2 lít không khí lội từ từ qua dung dịch điện phân trên cho đến khi iot hoàn toàn mất màu . Thêm hồ tinh bột vào bình và tiếp tục điện phân 35 giây nữa với dòng điện trên thì dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh. Giải thích thí nghiệm và cho biết sự nhiễm bẩn không khí ở nhà máy đã vợt quá mức cho phép cha ?
140. Điện phân dung dịch hỗn hợp HCl 0,01M + CuCl2 0,1M + NaCl 0,1M (điện cực trơ có màng ngăn). Vẽ đồ thị biểu diễn sự biến thiên pH của dung dịch theo quá trình điện phân
126. Giảia) n KOH = 25, 6 1, 25 14