Các vấn đề về lao động

Một phần của tài liệu GPM NCSCT giai phap mketing (Trang 43 - 44)

II Các sản phẩm khác 288.172 198.871 340

2.1.2. Các vấn đề về lao động

Tính đến đầu năm 2001, Công ty có tổng số lao động là 2658 ngời (trong đó số lao động nữ là 2222 ngời). So với ngày đầu thành lập, tới nay lực lợng lao động của Công ty đã tăng gấp 8 lần, trình độ chuyên môn của CBCNV cũng hoàn thiện hơn. Trình độ lao động của Công ty thể hiện qua các số liệu thống kê sau.

- Số có bằng Đại học : 92 ngời - Số có bằng trung cấp : 24 ngời - Số có bằng Công nhân KT : 420 ngời

Nh vậy, số lao động đợc đào tạo từ các khối trờng chuyên nghiệp của Công ty chiếm một tỷ lệ khoảng 20% tổng lao động toàn Công ty, tỷ lệ này còn thấp so với những đòi hỏi của công việc (vận hành máy móc, thiết bị hiện đại ; kỹ năng sản xuất tinh vi, cao cấp...). Do đó hàng năm, Công ty đều có kế hoạch bổ sung lao động, bồi dỡng và nâng cao trình độ nghiệp vụ cũng nh khả năng tiếp thu công nghệ mới cho CBCNV. Ngời lao động có trình độ càng cao, càng có nhiều hiểu biết về công việc, đảm bảo công tác nghiên cứu và nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh hiệu quả sản xuất. Điển hình cho sức sáng tạo trong lao động của tập thể CBCNV May Chiến Thắng là từ các phong trào cải tiến quy trình kỹ thuật công nghệ sản xuất, họ đã tìm ra cách giác mẫu, cắt vải tiết kiệm đợc nhiều nguyên phụ liệu nhất, giảm thấp nhất các chi phí cho sản xuất. Nhờ đó, sản phẩm có đợc giá rẻ tơng đối so với các doanh nghiệp khác mà vẫn đảm bảo chất lợng của sản phẩm. Hơn nữa, sau khi giao đủ hàng cho khách, số sản phẩm còn lại đợc tập trung vào lô hàng xuất khẩu hoặc đợc tiêu thụ ở thị trờng nội địa, tăng nguồn thu lợi nhuận cho Công ty. Tuy nhiên, đây cũng là vấn đề gây tranh cãi giữa Công ty với cơ quan thu thuế. Mặc dù số sản phẩm làm thêm này có đ- ợc do công sức của ngời lao động, nhng sản phẩm không chứng minh đ- ợc đầu vào thì phải chịu 10% thuế Giá trị gia tăng. Cơ quan hải quan khẳng định rất khó xác định đâu là nguồn vải tiết kiệm, đâu là nguồn

vải nhập lậu. Và nếu Công ty nhập khẩu đợc nguồn vải giá rẻ sẽ làm lũng đoạn thị trờng may mặc. Do đó, Công ty phải chấp nhận mức 10% thuế giá trị gia tăng cho lợng sản phẩm “góp nhặt” này.

Đợc sự trợ giúp của các máy móc chuyên dụng tiên tiến, hiện đại, các công việc thủ công đợc giảm bớt, sức lao động của ngời công nhân đợc sử dụng hợp lý hơn. Năm 2000, năng suất lao động bình quân (tính theo doanh thu) đạt 1.822.267 đồng/ngời/tháng, thu nhập bình quân là 864.000 đồng/ngời/tháng. Với lao động mới tuyển, các CBCNV có nhiệm vụ kèm cặp và hớng dẫn để họ bắt tay vào công việc một cách thuận tiện nhất. Hiện nay, Công ty đang tiếp tục đào tạo lao động cho phân xởng may Thái Nguyên để phân xởng có đủ điều kiện sản xuất. Các phòng ban chức năng của Công ty từ trên xuống phối hợp luôn đồng bộ, việc phân cấp quản lý không có sự chồng chéo. Các công việc thờng nhật, hay định kỳ, hay cả những vấn đề phát sinh đều đợc giải quyết khẩn trơng, kịp thời. Vì thế bộ máy quản lý của Công ty hoạt động đợc coi là khá hiệu quả (số cán bộ quản lý chỉ chiếm 5% tổng lao động toàn Công ty). Năm 2001, Công ty bổ sung thêm phân xởng may ở Thái Nguyên (chính thức đi vào hoạt động vào tháng 6/2001) sau khi tách cơ sở May 8B Lê Trực thành Công ty cổ phần. Trách nhiệm của Ban lãnh đạo Công ty sẽ nặng nề hơn nhng vẫn hứa hẹn đem lại những kết quả khả quan.

Một phần của tài liệu GPM NCSCT giai phap mketing (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w