Kiến nghị với nhà nớc

Một phần của tài liệu GPM NCSCT giai phap mketing (Trang 40 - 46)

Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay để tạo môi trờng cạnh tranh thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung và cho công ty TNHH phát triển công nghệ châu Âu . Nhà nớc nên quan tâm giải quyết những vấn đề sau:

- Sớm ban hành luật cạnh tranh và một số luật khác có liên quan để đảm bảo cạnh tranh đợc lành mạnh và thúc đẩy sự phát triển của công ty, xử lý nghiêm khắc những công ty vi phạm.

- Nhà nớc nên có chính sách thuế vừa phải đảm bảo cho các doanh nghiệp có khả năng tích luỹ vốn, giảm thuế nhập khẩu thiết bị máy móc mà trong nớc cha sản xuất đợc để khuyến khích đầu t, tăng khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nớc.

- Từng thời kỳ đa ra các định hớng cho sự phát triển lâu dài của ngành trong nền kinh tế quốc dân, hoàn thiện hệ thống thông tin kinh tế và dự báo thị trờng làm cơ sở cho việc ra quyết định kinh doanh của các doanh nghiệp.

- Thúc đẩy hệ thống tín dụng phát triển, đặc biệt là hệ thống ngân hàng thơng mại, thúc đấy hình thành thị trờng vốn nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp, hình thành thị trờng bảo hiểm để giúp các doanh nghiệp khi gặp rủi ro nhanh chóng khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh.

+ Đối với Sở giao thông công chính cần có biện pháp giảm giá cớc chung trên thị trờng bằng cách kiến nghị với nhà nớc, hoặc giảm các chi phí khi đăng ký hoạt động, giảm các chi phí về bến bãi, cầu phà.

+ Nâng cao chất lợng hệ thống cơ sở hạ tầng nh đờng xá, cầu cống, các hệ thống biển báo, tín hiệu đèn giao thông.

+ Xây dựng chơng trình đào tạo và bồi dỡng cho các cán bộ để nâng cao nhận thức cũng nh trình độ của cán bộ trong ngành.

kết luận

Cạnh tranh là vấn đề tất yếu, là quy luật của nền kinh tế thị trờng. Khi tham gia vào kinh doanh trên thơng trờng phải chấp nhận cạnh tranh. Cạnh tranh là để tồn tại và phát triển, thông qua cạnh tranh sẽ thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp phát triển đồng thời nó cũng đào thải các doanh nghiệp làm ăn kém hiêuh quả ra khỏi thị trờng. Các nhà doanh nghiệp vẫn nói: “Thơng trờng nh chiến trờng’’. Vì vậy cạnh

tranh không có nhân nhợng , phần thắng chỉ giành cho những ai biết nắm bắt cơ hội biết phát huy tối đa thế mạnh của mình và hạn chế tối thiểu những bất lợi để giành thắng lợi trong cạnh tranh. Chính vì vậy, cạnh tranh là động lực phát triển của từng doanh nghiệp cũng nh là động lực phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.

Mặc dù công ty TNHH phát triển công nghệ châu Âu hoạt động một thời gian cha dàI nhng uy tín của công ty ngày càng đợc nâng cao. Công ty đang nỗ lực đẩy mạnh hoạt động , mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh nhằm đạt hiệu quả lớn nhất, công ty không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình để tạo đợc chỗ đứng vững chắc trên thị trờng Việt Nam.

Trong tơng lai sẽ có nhiều đối thủ cạnh tranh tham gia giành giật cạnh tranh với công ty, đồng thời nhu cầu sử dụng dịch vụ ngày càng tăng đòi hỏi công ty phải có những biện pháp cạnh tranh hữu hiệu nhằm mở rộng thị trờng. Cũng xuất phát từ lý do này đề tài mang tên: ( Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao sức cạnh tranh của công ty TNHH phát triển công nghệ châu Âu ).

Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH phát triển công nghệ châu Âu đợc sự giúp đỡ của thày giáo hớng dẫn cùng các công nhân viên trong công ty đã tận tình giúp em hoàn thành bản chuyên đề thực tập này. Tuy nhiên, do cha có kinh nghiệm thực tế cùng với một thời gian ngắn thực tập tại công ty nên bài viết chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đợc sự phê bình góp ý để bài viết đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và hớng dẫn nhiệt tình của thày giáo Đỗ Văn L và các cô chú, các anh chị ở công ty TNHH phát triển công nghệ châu Âu để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề

Sinh viên thực hiện

NGUYễN Đức hiển

Danh mục tài liệu tham khảo

[1] Quản trị kinh doanh - những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam ( Nhà xuất bản chính trị quốc gia )

[2]. Chiến lợc và sách lợc kinh doanh. Garry D.Smith. ( Nhà xuất bản thống kê 1996 )

[3]. Chiến lợc cạnh tranh. Michael E.Porter. ( Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 1996 )

[4]. Marketing căn bản Philip Kotler. ( Nhà xuất bản chính trị Quốc Gia 1997 )

[5]. Lý thuyết marketing. PTS. Ngô Xuân Bình PTS. Nguyễn Trung Vân

Thạc sỹ. Phan Thu hoài

[6]. Các tài liệu và báo cáo về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH phát triển công nghệ châu Âu.

Mục lục

Lời mở đầu ...1

Chơng I: Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của công ty có ảnh hởng tới sức cạnh tranh của công ty... 3

I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH phát triển công nghệ Châu Âu...3

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty...3

1.1.Quá trình hình thành và phát triển...3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Đặc điểm về qui trình công nghệ sản xuất rơuVang và hê thống máy móc thiết bị ...13

3. Đặc điểm về lao động...15

3.1 Tình hình sử dụng lao động của công ty TNHH phát triển công nghệ châu Âu...16

3.2 Tuyển dụng và đào tạo...17

4. Đặc điểm về nguyên liệu sản xuất rơu Vang...18

5. Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ ...19

Chơng II: Phân tích thực trạng khả năng Cạnh tranh của công ty

tnhh phát triển công nghệ châu âu...22

I. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng ...22

1.Nhận thức cơ bản về thị trờng...22

1.1. Khái niệm về thị trờng...22

1.2. Vai trò của thị trờng...22

1.3. Chức năng của thị trờng...23

1.4. Các quy luật kinh tế thị trờng...24

1.5. Cơ chế thị trờng...24

2. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng...25

2.1. Khái niệm cạnh tranh...25

2.2. Đối với doanh nghiệp...26

II. Phân tích tình hình sử dụng công cụ cạnh tranh của công ty...26

1. Mặt hàng kinh doanh và chất lợng mặt hàng kinh doanh ...26

1.1. Mặt hàng kinh doanh...26

1.2 Chất lợng mặt hàng kinh doanh...27

1.3. Giá bán...28

1.4. Công tác tổ chức và tiêu thụ sản phẩm...29

1.4.1. Mở rộng thị trờng...29

1.4.2 Việc lựa chọn hệ thống kênh phân phối...29

1.5. Dịch vụ sau bán hàng...30

2. Các công cụ khác...32

2.1 Phơng thức thanh toán...32

III. Đánh giá chung v ề khả năng cạnh tranh của công ty. ...33 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Hạn chế ...33

3. Nguyên nhân...34

Chơng III: Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty tnhh phát triển côn nghệ châu âu...35

1. Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh...35

2. Tăng cờng công tác kiểm tra giám sát chất lợng...35

3. Mở rộng thị trờng...36

4. Nâng cao chất lợng của dịch vụ sau bán hàng...37

5. Nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề cho cán bộ công nhân viên...37

6. Một số biện pháp khác...38

6.1 Nâng cao chất lợng khâu cung ứng...38

6.2. Xây dựng chính sách giá cả linh hoạt và các phơng thức thanh toán hợp lý...39.

6.3.Thờng xuyên tổ chức hội nghị khách hàng ...40

IV. Kiến nghị với nhà nớc...41

Kết luận...43

Một phần của tài liệu GPM NCSCT giai phap mketing (Trang 40 - 46)