CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Phát đề kiểm tra.

Một phần của tài liệu Công nghệ 9 (Cả năm) (Trang 86 - 90)

- Phát đề kiểm tra.

- Học sinh làm bài. * Đề bài:

A/ TRẮC NGHIỆM:

CÂU 1:Hãy khoanh chữ cái đầu của câu em cho là đúng: (2 điểm) 1/ Nhiệt độ thích hợp cho cây nhãn phát triển tốt là:

a/ Từ 200C – 25 0C b/ Từ 210C – 27 0C

c/ Từ 240C – 29 0C d/ Từ 240C – 26 0C 2/ Kích thước hố trồng cây vải ở đất đồng bằng là:

a/ Sâu 40cm, rộng 60 cm

b/ Sâu 60cm, rộng 60 cm c/ Sâu 80cm, rộng 80 cmd/ Sâu 40cm, rộng 80 cm 3/ Qui trình thực hành chiết cây theo những bước sau:

a/ Chọn cành chiết, khoanh vỏ, trộn hỗn hợp bó bầu, bó bầu, cắt cành chiết. b/ Chọn cành chiết, trộn hỗn hợp bó bầu, khoanh vỏ, bó bầu, cắt cành chiết. c/ Chọn cành chiết, khoanh vỏ, bó bầu, cắt cành chiết. trộn hỗn hợp bó bầu. d/ Chọn cành chiết, bó bầu, cắt cành chiết, khoanh vỏ, trộn hỗn hợp bó bầu. 4/ Khi tiến hành nhân giống cây ăn quả ta nhận thấy:

a/ Phương pháp nhân giống hữu tính có cây con giống cây mẹ hơn là phương pháp nhân giống vô tính b/ Phương pháp nhân giống hữu tính cây mau ra hoa hơn là phương pháp nhân giống vô tính

c/ Phương pháp nhân giống vô tính có cây con giống cây mẹ hơn là phương pháp nhân giống hữu tính d/ Phương pháp nhân giống vô tính dễ thành công hơn là phương pháp nhân giống hữu tính.

5/ Đối với cây ăn quả: a/ Chỉ có hoa đực. b/ Chỉ có hoa cái.

c/ Chỉ có hoa lưỡng tính.

d/ Có cả hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính. 6/ Giống cây ăn quả của nước ta là:

a/ Giống cây ăn quả nhiệt đới. b/ Giống cây ăn quả á nhiệt đới.

c/ Giống cây ăn quả ôn đới. d/ Cả a,b,c.

7/ Độ pH thích hợp để trồng cây xoài là: a/ 5,5 -6,5

b/ 4,5- 6,5 c/ 3- 6,5d/ 6- 6,5

8/ Có thể chế biến chôm chôm bằng cách: a/ Sấy, làm xirô

b/ Đóng hộp, làm xirô. c/ Sấy, đóng hộp.

CÂU 2: Nối cột A với cột B để có câu trả lời đúng (2 điểm)

A B

1/ Tỷ lệ đậu quả cao nếu……

2/ Nhiệt độ thích hợp cho việc ra hoa, thụ phấn……… 3/ Đất trồng thích hợp là đất………

4/ Nhân giống bằng các phương pháp……… 5/ Thời vụ thích hợp………

6/Trước khi trồng một tháng phải…………

7/ Khi cây có quả non và sau khi thu hoạch phải… 8/ Quả vải dùng để…………

a. phù sa, đất đồi, pH = 6 – 6,5 b/ giâm cành, chiết cành, ghép cành. c/ mùa xuân, mùa thu.

d/ 180C đến 240C e/ đào hố, bón phân lót.

g/ thời tiết ẩm, nắng khô, gió nhẹ. h/ ăn tươi, đóng hộp, sấy khô. i/ bón phân cho cây.

B/ TỰ LUẬN: (6 điểm)

1/ Yêu cầu của nghề trồng cây ăn quả đối với người lao động? 2/ Giá trị của việc trồng cây ăn quả?

3/ Nêu các công việc của kỹ thuật chăm sóc cây ăn quả Ngày soạn: 3/4/2006

Ngày giảng: 5/4/2006

TIẾT 57. THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOÀI SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG I/ MỤC TIÊU:

- Biết cách quan sát một số loài sâu bệnh hại cây ăn quả thông qua tranh vẽ.

- Biết đặc điểm nổi bật của một số sâu bệnh hại để nhận diện, nhớ tên và phân biệt với các loài sâu khác. - Có ý thức kĩ luật, vệ sinh, an toàn và tập thói quen nghiên cứu khoa học.

II/ CHUẨN BỊ:

Kết quả bài kiệm tra tiết trước:

Lớp: Sỉ số: Giỏi: Tỷ lệ: Khá: Tỷ lệ: TB: Tỷ lệ: Yếu: Tỷ lệ: 9C

9E

- Tranh ảnh một số sâu hại cây ăn quả. - Một số loại cây ăn quả có sâu hại. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Nội dung: * HOẠT ĐỘNG 1:

Tìm hiểu mục tiêu bài thực hành: Cho HS đọc mục tiêu như SGk. Nhấn mạnh tiết này chỉ nghiên cứu phần sâu hại cây ăn quả.

+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS * HOẠT ĐỘNG 2:

- Tìm hiểu qui trình thực hành: + Cho HS quan sát tranh các sâu hại cây trồng, kết hợp SGK nêu các đặc điểm của các loài sâu hại cây

Trình bày mục tiêu theo yêu cầu, Chú ý chỉ tìm hiểu phần sâu hại.

Trình bày sự chuẩn bị của nhóm

Quan sát tranh hoàn thành các yêu cầu theo nhóm. Kết quả ghi vào vở.

I/ Mục tiêu:

- Biết cách quan sát một số loài sâu bệnh hại cây ăn quả thông qua tranh vẽ.

- Biết đặc điểm nổi bật của một số sâu bệnh hại để nhận diện, nhớ tên và phân biệt với các loài sâu khác.

+ Phân biệt các loài sâu qua quan sát bên ngoài của nó.

+ Phân biệt các biểu hiện bên ngoài của cây, phát hiện các loại sâu hại. * HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét và dặn dò:

+ Nhận xét tiết thực hành và chú ý những điều để tiết sau thực hành tốt hơn.

+ Dặn dò: Tìm hiểu và chuẩn bị thực hành tiếp theo.

- Quan sát tranh phát hiện các loài sâu hại cây trồng.

- Ghi vào vở kết quả nhận được.

Ngày soạn: 3/4/2006 Ngày giảng: 6/4/2006

TIẾT 58 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI (TT) I / MỤC TIÊU:

- Biết cách quan sát tranh để nhận biết một số bệnh hại cây trồng. - Biết đặc điểm nổi bật thông qua vết các bệnh của cây ăn quả.

- Có ý thức tổ chức kỹ luật, vệ sinh, an toàn và tập thói quen nghiên cứu khoa học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- Tranh ảnh các loại bệnh cây ăn quả. - Bảng chuẩn bị báo cáo thực hành. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Nội dung: * HOẠT ĐỘNG 1:

Tìm hiểu mục tiêu tiết thực hành: Cho HS đọc mục tiêu như SGk. Nhấn mạnh tiết này chỉ nghiên cứu phần bệnh hại cây ăn quả. + Kiểm tra sự chuẩn bị của SH.

* HOẠT ĐỘNG 2:

- Tìm hiểu qui trình thực hành: + Cho HS quan sát tranh các bệnh hại cây trồng, kết hợp SGK nêu các đặc điểm các dấu hiệu của các bệnh hại cây trồng.

+ Phân biệt các loài bệnh qua quan sát bên ngoài của quả và lá cây ăn quả.

+ Phân biệt các biểu hiện bên

Trình bày mục tiêu theo yêu cầu, Chú ý chỉ tìm hiểu phần sâu hại. Trình bày sự chuẩn bị của nhóm Quan sát tranh hoàn thành các yêu cầu theo nhóm.

+ Quan sát và nhận xét.

+ Quan sát và phân biệt Kết quả ghi vào vở.

I/ Mục tiêu:

- Biết cách quan sát một số loài bệnh hại cây ăn quả thông qua tranh vẽ.

- Biết đặc điểm nổi bật của một số bệnh hại để nhận diện, nhớ tên và phân biệt với các loài bệnh khác.

II/ Nội dung và trình tự thực hành:

- Quan sát và nhận xết các loại bệnh hại cây ăn quả.

ngoài của cây, phát hiện các loại bệnh hại.

* HOẠT ĐỘNG 3: Nhận xét và dặn dò:

+ Nhận xét tiết thực hành và chú ý những điều để tiết sau thực hành tốt hơn.

+ Dặn dò: ghi chép các ghi nhận 2 tiết vừa qua chuẩn bị tiết sau hoàn thánh các bảng báo cáo

Ghi chép cẩn thận.

Ngày soạn: 10/4/2006 Ngày giảng: 11/4/2006

TIẾT 59. THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT CÁC LOẠI SÂU BỆNH HẠI CÂY TRỒNG

I/ MỤC TIÊU:

- Nhận biết được các loại sâu bệnh hại cây ăn quả. - Phân biệt được các loại bệnh sâu hại cây ăn quả. - Có kỹ năng tổng hợp kiến thức.

- Làm việc khoa hoc, cẩn thận, trật tự. II/ ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:

- Tranh ảnh các loài sâu bệnh hại cây ăn quả. - Các ghi chép của tiết trước.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Nội dung: * HOẠT ĐỘNG 1:

Tìm hiểu mục tiêu tiết thực hành: Hướng dẫn HS trình bày mục tiêu thực hành.

+ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. * HOẠT ĐỘNG 2:

Hướng dẫn HS vận dụng ghi chép của tiết 57 hoàn thành bảng 8 báo cáo thực hành như SGK trang 63.

* HOẠT ĐỘNG 3:

Hướng dẫn HS vận dụng ghi chép của tiết 58 hoàn thành bảng 9 báo cáo thực hành như SGK trang 63.

* HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá và

Kết hợp mục tiêu 2 tiết trước hòan thành mục tiêu tiết này.

Nhóm báo cáo việc chuẩn bị . Hoàn thành bảng 8 SGK trang 63.

Hoàn thành bảng 9 SGK trang 63.

Tự đánh giá theo hướng dẫn.

I/ Mục tiêu:

- Nhận biết được các loại sâu bệnh hại cây ăn quả.

- Phân biệt được các loại bệnh sâu hại cây ăn quả.

- Có kỹ năng tổng hợp kiến thức.

- Làm việc khoa hoc, cẩn thận, trật tự. II/ Tiến hành: Hoàn thành bảng 8 SGK trang 63. Hoàn thành bảng 9 SGK trang 63.

nhận xét:

- Đánh giá: Hướng dẫn HS tự đánh giá theo biểu điểm sau: + Đầy đủ nội dung: 3 điểm. + Chính xác: 5 điểm + Trật tự , vệ sinh: 2 điểm. - Nhận xét: Nhận xét tiết thực hành và dặn dó chuẩn bị bài tiếp theo.

Ngày soạn: 10/4/2006 Ngày giảng: 12/4/2006.

TIẾT 60 THỰC HÀNH TRỒNG CÂY ĂN QUẢ.

I/ MỤC TIÊU:

- Vận dụng được kiến thức về đặc điểm thực vật học, yêu cầu ngoại cảnh vào việc trồng cây ăn quả cụ thể.

- Nắm được các bước của qui trình trồng cây ăn quả. - Có hình dung ban đầu về kĩ thuật trồng cây ăn quả. - Làm việc khoa học, cẩn thận, vệ sinh.

Một phần của tài liệu Công nghệ 9 (Cả năm) (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w