THỰC HÀNH GHÉP CÀNH – GHÉP MẮT NHỎ CÓ GỔ

Một phần của tài liệu Công nghệ 9 (Cả năm) (Trang 75 - 82)

II/ CHUẨN BỊ: Gốc ghép

THỰC HÀNH GHÉP CÀNH – GHÉP MẮT NHỎ CÓ GỔ

Hôm nay chúng ta chỉ học ; ghép mắt nhỏ

* HOẠT ĐỘNG 2 : Hường dẫn kỹ thuật thực hiện trong buổi thực hành

Tiết 2 : GHÉP MẮT NHỎ CÓ GỔ :

GV giới thiệu các bước khi thực hiện ghép đoạn cành

Bước 1 : Chọn Vị trì ghép và tạo miệng ghép : GV chọn cành ghép đưa lên cho HS quan sát và hỏi :

* Tiêu chuẩn một cành ghép gồm những yêu cầu gì ? GV yêu cầu HS trả lời được về

Cành ghép phải cắt như thế nào ? để giúp ghép thành công

Khoanh vỏ để chiết cành và cắt gốc ghép có gì khác nhau ?

+ Dùng dao mỏng , cắt vát dứt khoát , không để dập cành chiều dài cành ghép ( 10 12cm ) Bước 2 : Cắt mắt ghép

GV chọn mầm ghép lên cho Hs quan sát ( Nếu ở vườn thì chỉ vào cây mẫu cần ghép cho HS xem ) Bước 3 Ghép mắt

GV hướng dẫn HS từng động tác :

Yêu cầu HS phải đưa nhanh mắt ghép vào miệng mở của gốc ghép rối lấy nilon buộc cố định mắt ghép

Động tác 1 : Đặt mắt ghép lên miệng mở lên gốc

ghép

Quan sát chỗ tiếp xúc giữa cây ghép và gốc ghép em có nhận xét gì ?

 Mắt ghép phải chồng khít lên miệng ghép nhờ vết cắt vát của mặt và miệng gốc ghép bằng nhau

Động tác 2 : Buộc dây cố định mắt ghép GV hướng dẫn HS

GV thao tác mẫu và lưu ý cho HS Thực hiện nhanh

Bước 4 : Kiểm tra sau khi ghép

GV nhận xét mội ghép bên ngoài về : kỹ thuật ,

thao tác , thời gian . cách chọn mắt và gốc ghép … * HOẠT ĐỘNG 3 : Tổng kết – nhận xét tiết thực hành

+ Tổng kết :

GV tổng kết các mối ghép của các nhóm thực hiện và yêu cầu HS các nhóm bảo quản và chăm sóc mối ghép sau một tháng sẽ chấm điểm ( Nếu ra rể tốt đạt yêu cầu )

+ Nhận xét tiết thực hành : GV nhận xét :

Việc chuẩn bị dụng cụ vật liệu của các nhóm Việc tương tác giữa các thành viên trong nhóm

HS dưới lớp nhận xét bổ sung HS hoạt động theo nhóm HS tự kiểm tra dụng cụ vật liệu của nhóm Nhóm trưởng báo cáo cho GV việc chuẩn bị dụng cụ vật liệu của nhóm HS quan sát và thực hiện các thao tác HS qan sát và trả lời HS làm việc theo nhóm Từng động tác HS để mới ghép trước nhóm HS thu dọn dung cụ Làm vệ sinh I/ Dụng cụ và vật liệu : SGK II/ Quy trình thực hành 1. Ghép mắt nhỏ có gỗ - Chọn và cắt cành ghép - Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép - Ghép đọan cành - Kiểm tra sau khi ghép

Thao tác

Y thức tổ chức kỷ luật Kết quả của các nhóm * HOẠT ĐÔNG 4 : Dặn dò : - Chăm sóc mối ghép

- Chuẩn bị cho bài ghép Chữ T

Lắng nghe và ghi chép một số Điều đáng nhớ Ngày soạn : 5/03/2006 Ngày giảng :8 /03/2006 TIẾT 49 I/ MỤC TIÊU :

- HS biết chuẩn bị các phương tiện cần thiết để ghép cây

- HS biết ghép được cây ăn quả bằng kiểu ghép đoạn cành , ghép mắt nhỏ có gỗ , ghép chữ T theo đúng quy trình và đạt yêu cầu kỹ thuật

- HS biết thực hành ghép cây ăn quả đúng quy trình , đúng kỹ thuật theo các cách đã học

- Rèn luyện tính cẩn thận , thái độ yêu nghề trồng cây ăn quả , rèn luyện tính tỉ mỉ , ý thức tổ chức kỷ luật , làm việc khoa học và hiệu quả.

II/ CHUẨN BỊ: - Gốc ghép - Gốc ghép

- Cành ghép ; cành để lấy gốc ghép - Dao sắc.

- Dây buộc : Nên dùng dây ni lon rộng bản. - Nilon bọc ngoài để tránh nước vào mắt ghép III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Nội dung bài ghi: * HOẠT ĐỘNG 1 : Bài cũ :

Ghép mắt nhỏ có gỗ cần tuân theo các quy trình nào ?

Vào bài :. Ghép cành có nhiều cách ghép như Ghép áp ; ghép nêm ; ghép chẻ bên ; ghép mắt …. Hôm nay chúng ta chỉ học ; ghép chữ T;

* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn kỹ thuật thực hiện trong buổi thực hành

Tiết 3 : GHÉP CHỮ T:

GV giới thiệu các bước khi thực hiện ghép đoạn cành :

Bước 1 : Chọn Vị trì ghép và tạo miệng ghép :

GV chọn cành ghép đưa lên cho HS quan sát và hỏi :

* Tiêu chuẩn một cành ghép gồm những yêu cầu gì ? GV yêu cầu HS trả lời được về Cành ghép phải cắt như thế nào ? để giúp ghép thành công

+ Dùng dao mỏng , cắt vát dứt khoát , không để dập cành chiều dài cành ghép ( 10 12cm ) Bước 2 : Cắt mầm ghép HS trả lời theo chỉ định của GV HS dưới lớp nhận xét bổ sung HS hoạt động theo nhóm HS tự kiểm tra dụng cụ vật liệu của nhóm

Nhóm trưởng báo cáo cho GV việc chuẩn bị dụng cụ vật liệu của nhóm I/ Dụng cụ và vật liệu : SGK II/ Quy trình thực hành 3 Ghép chữ T * Chọn và cắt mầm ghép * Chọn vị trí ghép và cắt gốc ghép THỰC HÀNH GHÉP CÀNH – GHÉP CHỮ T

GV chọn mầm ghép lên cho Hs quan sát ( Nếu ở vườn thì chỉ vào cây mẫu cần ghép cho HS xem

Bước 3 Ghép mắt

GV hướng dẫn hs từng động tác :

Yêu cầu Hs pải đưa nahnh mắt ghép vào miệng mở của gốc ghép rối lấy nilon buộc cố định mắt ghép

Động tác 1 : Đặt mắt ghép lên miệng mở

lên gốc ghép

Quan sát chỗ tiếp xúc giữa cây ghép và gốc ghép em có nhận xét gì ?

 Mắt ghép phải chồng khít lên miệng ghép nhờ vết cắt vát của mặt và miệng gốc ghép bằng nhau

Động tác 2 : Buộc dây cố định mắt ghép GV hướng dẫn HS

GV thao tác mẫu và lưu ý cho HS Thực hiện nhanh

Bước 4 : Kiểm tra sau khi ghép

GV nhận xét mội ghép bên ngoài về : kỹ thuật , thao tác , thời gian . cách chọn mắt và gốc ghép …

* HOẠT ĐỘNG 3 : Tổng kết – nhận xét tiết thực hành

+ Tổng kết :

GV tổng kết các mối ghép của các nhóm thực hiện và yêu cầu HS các nhóm bảo quản và chăm sóc mối ghép sau một tháng sẽ chấm điểm ( Nếu ra rể tốt đạt yêu cầu ) + Nhận xét tiết thực hành :

GV nhận xét :

Việc chuẩn bị dụng cụ vật liệu của các nhóm Việc tương tác giữa các thành viên trong nhóm Thao tác Y thức tổ chức kỷ luật Kết quả của các nhóm * HOẠT ĐÔNG 4 : Dặn dò : - Chăm sóc mối ghép

- Chuẩn bị các mối ghép để tuần sau nộp

HS quan sát và thực hiện các thao tác HS qan sát và trả lời HS làm việc theo nhóm Từng động tác HS để mới ghép trước nhóm Hs thu dọn dung cụ Làm vệ sinh Lắng nghe và ghi chép một số Điều đáng nhớ * Ghép đọan cành * Kiểm tra sau khi ghép

Ngày soạn : 12/ 03/2006 Ngày giảng: 14/03/2006 15/03/2006

TIẾT: 50+51 KĨ THUẬT TRỒNG CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI. I/ MỤC TIÊU:

- Nêu được giá trị dinh dưỡng của các loại quả có múi. - Nêu được yêu cầu ngoại cảnh riêng của cây ăn quả có múi.

- Trình bày được qui trình kĩ thuật và nội dung cơ bản trong từng khâu của qui trình. - Vận dụng được kỹ thuật vào việc trồng cây ăn quả có múi trong gia đình.

- Tham gia với bố mẹ chăm sóc vườn cây gia đình. II/ CHUẨN BỊ:

- Nghiên cứu kĩ SGK.

- Tranh ảnh liên quan: Các giống cây điển hình, kĩ thuật trồng, chăm sóc. - Các số liệu về phát triển cây ăn quả ở địa phương.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Nội dung bài ghi: * HOẠT ĐỘNG 1:

+ Kiểm tra bài cũ:

Qui trình ghép cây ăn quả.

+ Giới thiệu bài mới: Cam, quít, bưởi… là những cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao, mang lại hiệu quả kinh tế lớn nên được trồng rộng rãi ở mọi miền của đất nước. Bài học này giúp chúng ta hiểu được biện pháp kĩ thuật chủ yếu về trống cây ăn quả.

* HOẠT ĐỘNG 2:

Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả có múi:

- Cho HS kể các loại cây ăn quả có múi. Trong bài học này chỉ tập trung vào một số cây chủ yếu: Cam, chanh, bưởi, quít.

- Gọi HS đọc phần 1 SGK:

Hỏi: Giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả có múi.

Mở thêm: Ngoài giá trị dinh dưỡng, cây ăn quả còn những giá trị khác như: trong công nghiệp thực phẩm, trong y tế…

Chốt và cho HS ghi bài. * HOẠT ĐỘNG 3:

Tìm hiểu về đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả có múi:

1/ Đặc điểm thực vật:

- Cho HS đọc SGK và nêu các đặc điểm thực vật của cây ăn quả có múi.

- Lưu ý về sự phân bố rễ. + Tổng hợp cho ghi bài. 2/ Các yêu cầu ngoại cảnh:

Cho HS tìm hiểu sơ đồ H.15 SGK. Hoạt động nhóm, nêu các yêu cầu về các yếu tố ngoại cảnh của cây.

Nhần mạnh những yếu tố: Nhiệt độ, độ ẩm, đất ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây.

* HOẠT ĐỘNG 4:

Trả lời theo yêu cầu. Theo dõi.

Trả lời theo hiểu biết.

Đọc SGK. Trả lời theo sách. Ghi bài. Đọc thông tin SGK và theo dõi. Ghi bài.

Quan sát sơ đồ, hoạt động nhóm nêu các yếu tố về yêu cầu ngoại cảnh của cây ăn quả.

I/ Giá trị dinh dưỡng của cây ăn quả có múi: Cung cấp đường, vitamin, axit hữu cơ, khoáng chất.

II/ Đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh: 1/ Đặc điểm thực vật: - Rễ cọc cắm sâu xuống đất, rễ con ăn lan.

- Hoa thường nở tộ cùng với cành non phát triển.

2/ Yeu cầu ngoại cảnh: - Nhiệt độ. - Độ ẩm. - Anh sáng. - Đất. III/ Kĩ thuật trồng và chăm sóc:

1/ Một số giống cây ăn quả có múi trồng phổ biến: - Các giống cam. - Các giống quít. - Các giống bưởi. - Các giống chanh. 2/ Nhân giống cây: - Chiết cành. - Giâm cành. - Ghép cành. 3/ Trồng cây: a/ Thời vụ: b/ khoảng cách trồng. c/ Đào hố, bón phn6 lót. 4/ Chăm sóc:

Tìm hiểu kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả có múi:

- Cho HS nhắc lại kiến thức lớp 7 Các công việc chăm sóc cây trồng.

- Đối với cây ăn quả có múi cần lưu ý những khâu cơ bản sau:

- Chuẩn bị cây giống,( có những phương pháp nhân giống cây ăn quả nào?)

- Trồng cây: chú ý thời vụ, (HS hoạt động nhóm hoàn thành phần …), hố, bón phân lót………

- Chăm sóc: chú ý các công đoạn sau: Bón phân thúc, tạo hình, phòng trừ âu bệnh. * HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu kĩ thuật thu hoạch, bảo quản:

- Cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Thu hoạch quả cần chú ý những điều gì? + Có những phương pháp nào thường dùng trong bảo quản quả? Để bảo quản quả lâu dài cần phải làm gì?

Tổng hợp cho ghi bài. * HOẠT ĐỘNG 6: Tổng kết và dặn dò:

- Cho HS đọc ghi nhớ.- Trả lời câu hỏi SGK.

- Đánh giá tiết dạy.- Chuẩn bị bài tiếp theo.

Tưới nước, làm cỏ, vun xới, bón phân……

Hữu tính, vô tính (Giâm, chiết, ghép) - Hoạt động nhóm hoàn thành nhiệm vụ. - Các loại bệnh, các loại sâu. - Đọc SGK.

- Thu hoạch khi quả vừa chín, lúc trời mát, chú ý không để giập quả. - Bảo quản bằng phòng lạnh, thuốc bảo quản liều lượng nhỏ.

Đọc ghi nhớ. Trả lời câu hỏi.

a/ Làm cỏ, vun xới. b/ Bón phân thúc. c/ Tưới nước.

d/ Tạo hình, sửa dáng. e/ Phòng trừ sâu bệnh. IV? Thu hoạch và bảo quản:

1/ Thu hoạch: Đúng độ chín, vào ngày nắng ráo, cắt sát cuống quả, lau sạch, phân loại, xử lí bằng hoá chất không độc hại, vận chuyển đến nơi tiêu thụ.

2/ Bảo quản:

- Quả được xử lí tạo màng paraphin có thể bảo quản được trong 2 tháng.

- Nếu bảo quản lạnh nhiệt độ 1- 3 0C thời gian bảo quản được lâu hơn

Ngày soạn:19/03/2006 Ngày giảng: 21/03/2006

TIẾT 52 KỸ THUẬT TRỒNG CÂY NHÃN.

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu được giá trị dinh dưỡng của cây nhãn.

- Nêu được đặc điểm thực vật học quan trọng có liên quan đến kỹ thuật trống và chăm sóc.

- Nêu được những yêu cầu nhoại cảnh có tác động trực tiếp đến sinh trưởng và phát triển của cây nhãn. - Nêu được qui trình kỹ thuật trồng cây nhãn và các biện pháp kỹ thuật trong từng khâu của qui trình. - Nêu được biện pháp kỹ thuật qui hoạch, chế biến, bảo quản.

- Phát triển tư duy duy diễn tương tự.

- Vận dụng kỹ thuật trồng nhãn vào việc trồng, chăm sóc, thu hoạch nhãn ở gia đình. II/ CHUẨN BỊ:

Nội dung SGK. Hình các giống nhãn.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC.

Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò: Nội dung bài ghi: * HOẠT ĐỘNG 1:

+ Bài cũ: Giá trị dinh dưỡng và yêu cầu

ngoại cảnh của cây ăn quả có múi. Trả lời theo yêu cầu.

I/ Giá trị dinh dưỡng của cây nhãn:

- nhân giống cây ăn quả có múi bằng phương pháp nào là phổ biến? Tại sao? + Giới thiệu bài mới: Trong những cây ăn quả có múi có giá trị dinh dưỡng và kinh tế, ta đã nghiên cứu kĩ thuật trồng cây ăn quả có múi như cam, quít, bưởi, chanh… Hôm nay, nghiên cứu tiếp kĩ thuật rồng nhãn.

* HOẠT ĐỘNG 2: Xác định giá trị dinh dưỡng của nhãn:

Cho HS đọc SGK, tìm thông tin trả lời câu hỏi: Giá trị dinh dưỡng của quả nhãn thể hiện như thế nào?

* HOẠT ĐỘNG 3: Xác định đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh với cây nhãn:

Cho HS đọc thông tin SGK trao đổi nhóm và trả lời câu hỏi:

- Cây nhãn có những đặc điểm thực vật cơ bản gì về rễ lá, và hoa?

- Những đặc điểm này có liên quan gì đến kĩ thuật trồng và chăm sóc? - Cây nhãn có nhu cầu như thế nào về nhiệt độ, lượng mưa, ánh sáng và đất? * HOẠT ĐỘNG 4: Xác định kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản, chế biến.

- Cho HS đọc SGK, Hỏi: Qui trình kỹ thuật sản xuất cây ăn quả có múi gồm những khâu nào?

- Tìm thông tin điền vào các ô trống để hoàn thành sơ đồ về qui trình.

- Các giống nhãn phổ biến ở nước ta? - Nhân giống nhãn bằng những phương pháp nào?

- Kỹ thuật trồng cây nhãn?

- Chăm sóc gồm những công việc nào? - Thời gian thu hoạch nhãn?

- Bảo quản bằng những phương pháp nào?

- Chế biến nhãn dùng biện pháp nào? * HOẠT ĐỘNG 5: Tổng kết và dặn dò: - Cho HS đọc ghi nhớ.

- Trả lời câu hỏi SGK. - Chuẩn bị bài tiếp theo.

Theo dõi.

Đọc thông tin SGK. Đọc thông tin và trao đổi nhóm hoàn thành các yêu cầu đưa ra.

Chọn giống, nhân giống, trồng cây, chăm sóc. Nhãn lồng, nhãn tiêu… Ghép, chiết. Cọn thời vụ, Xác định khoảng cách, đào hố, bón lót phân.

5 công việc chăm sóc. Quả chín. Để nơi mát, đóng hộp, sọt. Sấy khô. chất khoáng. II/ Đặc điểm thực vvật và yêu cầu ngoại cảnh: 1/ Đặc điểm thực vật: - Rễ phát triển và lan rộng. - Hoa mọc ở ngọn và nách lá.

2/ Yêu cầu ngoại cảnh: a/ Nhiệt độ: 21-270C b/ Lượng mưa: 1200mm/năm c/ Anh sáng: Cần đủ sáng. d/ Đất: Không kén đất. III/ Kỹ thuật trồng và chăm sóc: 1/ Một số giống phổ biến:

Một phần của tài liệu Công nghệ 9 (Cả năm) (Trang 75 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w