Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A.Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Hớng dẫn HS nhớ- viết - GV nêu yêu cầu của bài - Hớng dẫn viết chữ khó - GV cho HS viết bài
- GV chấm 10 bài, nhận xét 3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2
- GV chọn cho HS phần a (r/d/gi) - GV gợi ý: có thể thêm dấu thanh tạo nhiều tiếng có nghĩa.
- Treo bảng phụ
a) r: ra, ra lệnh, ra vào… rong chơi, rong biển nhà rông, rồng, rộng rửa, rựa
d:da, da thịt, ví da dòng nớc, dong dỏng cơn dông
da, dừa, dứa Bài tập 3
- GV chọn cho HS làm phần a
- GV nhận xét, chốt ý đúng: Thế giới, rộng, biên giới, biên giới, dài.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi 1 em đọc bài làm đúng
- Hát
- 1 em đọc - 1 em viết bảng các tiếng có âm đầu ch / tr . 1 em đọc 1 em viết bảng các tiếng có vần ết / ếch
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc thuộc đoạn 3 của bài Đờng đi Sa Pa, lớp theo dõi sách
- HS luyện viết: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn,…
- Gấp sách, nhớ lại đoạn văn và tự viết bài vào vở
- Nghe, chữa lỗi
- 1 em đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp
- Tìm và ghi vào nháp các tiếng - 1 em chữa bài
gi: gia, gia đình, cụ già giong buồm, giọng nói giống, giống nòi
ở giữa
- Vài em đọc bài làm - HS đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân vào phiếu - HS chữa bài đúng vào vở - Học sinh đọc.
Luyện từ và câu Câu cảm I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện đợc câu cảm. 2. Biết đặt và sử dụng câu cảm.
II- Đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 2. Phần nhận xét
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV nhận xét, chốt ý đúng Bài 1:
- Câu 1 dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng
- Câu 2 Dùng thể hiện cảm xúc thán phục Bài 2 : cuối các câu trên có dấu chấm than.
3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1
- GV phát phiếu cho học sinh làm bài - Thu 1 số phiếu, nhận xét chốt ý đúng Câu kể
a) Con mèo này bắt chuột giỏi. Câu cảm
Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá! Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV yêu cầu 1 em chữa bài - GV nhận xét, chốt ý đúng Tình huống a)
- Trời, cậu giỏi thật ! Tình huống b) - Trời, bạn làm mình cảm động quá! Bài tập 3 - GV gợi ý cần bộc lộ cảm xúc và đọc đúng giọng câu cảm 5. Củng cố, dặn dò - Gọi 1 em đọc ghi nhớ - Hát - 2 em đọc đoạn văn về du lịch- thám hiểm. - Nghe, mở sách
- 3 em nối tiếp đọc các yêu cầu 1,2,3 - Suy nghĩ nêu bài làm
- 3 em lần lợt đọc ghi nhớ - 2 em đọc yêu cầu bài 1 - Làm bài cá nhân vào phiếu - 1-2 em chữa bài
- Đọc bài đúng
- 1 em đọc yêu cầu bài 2
- Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân vào nháp - 1 em chữa bài
- 2-3 em đọc bài đúng
- 1 em đọc yêu cầu bài 3
- HS đọc câu cảm. Đặt câu cảm phù hợp tình huống.
- 1 em đọc ghi nhớ.
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn I- Mục đích, yêu cầu
1. Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn- Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng.
2. Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II- Đồ dùng dạy- học
- Mỗi học sinh 1 bản khổ a4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học 2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1
- GV treo tờ phiếu phóng to lên bảng - GV giải thích các từ viết tắt: CMND ( chứng minh nhân dân)
- GV nêu tình huống giả định: em và mẹ đến chơi nhà bác ở tỉnh khác
- Mục địa chỉ ghi gì?
- Mục họ, tên chủ hộ ghi tên ai? - Mục 1 họ và tên ghi gì?
- Mục 6 ở đâu đến hoặc đi đâu ghi gì? - Mục 9 trẻ em dứới15 tuổi ghi tên ai? - Mục 10 điền nội dung gì?
- Mục nào là phần ghi của ngời khác? - GV phát phiếu
- GV gọi học sinh chữa bài, nhận xét Bài tập 2
- GV đa ra kết luận:
- Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phơng biết và quản lí những ng- ời đang có mặt hoặc vắng mặt. - Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nớc căn cứ để điều tra, xử lí đúng.
3. Củng cố, dặn dò
- Vì sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng? - Quan sát các bộ phận 1 con vật (mà em yêu thích) CB bài sau.
- Hát
- 1 em đọc đoạn văn tả ngoại hình con chó hoặc con mèo( bài tập 4)
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầubài tập và phiếu cả lớp đọc thầm - Nghe GV giải thích - 2 em nhắc lại tình huống - Địa chỉ của bác em - Tên bác em - Họ, tên mẹ em - Ghi nơi nhà em ở - Ghi tên em - Ngày, tháng, năm - Mục cán bộ đăng kí . Mục chủ hộ - Nhận phiếu, làm bài cá nhân - 2-3 em đọc
- HS đọc yêu cầu bài 2 - Cả lớp suy nghĩ trả lời
- 1-2 em nhắc lại
Tuần 31
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc Ăng- co Vát I Mục đích, yêu cầu–
1. Đọc lu loát, trôi chảy cả bài. Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài và các chữ số La Mã Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngỡng mộ.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.
II- Đồ dùng dạy- học
- ảnh khu đền Ăng- co Vát trong SGK
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 221
2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- Hớng dẫn HS đọc tên riêng nớc ngoài - Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ mới - HD học sinh đọc câu dài
- GV đọc diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài
- Ăng- co Vát đợc xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
- Khu đền chính đồ sộ nh thế nào?
- Khu đền chính đợc xây dựng kì công nh thế nào?
- Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp?
c) Hớng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV tìm đoạn văn hay, giọng đọc phù hợp
- GV hớng dẫn học sinh cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn: Lúc hoàng hôn toả ra từ các ngách.…
4. Củng cố, dặn dò
- Nội dung chính của bài?
- Hát
- 2-3 em đọc thuộc lòng bài thơ: Dòng sông mặc áo, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nghe, mở sách
- Học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, đọc 3 lợt. Luyện đọc tên riêng
- 1 em đọc chú giải
- Luyện ngắt câu : “Những ngọn tháp cổ … kính”. Luyện đọc theo cặp. 1em đọc cả bài - Nghe
- Cam- pu- chia từ đầu thế kỉ thứ 12 - Khu đền chính gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, dài 1500 mét, 398 gian phòng.
- Cây tháp lớn bằng đá ong, ngoài phủ đá nhẵn,bức tờng ghép bằng tảng đá lớn … - Vẻ đẹp thật huy hoàng những ngọn tháp lấp loáng ngôi đền uy nghi, thâm nghiêm… - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bài
- HS chọn đoạn văn đọc diễn cảm - Cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn văn - 3 em thi đọc diễn cảm
- Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắctuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia.
Luyện từ và câu
I- Mục đích, yêu cầu
1. Hiểu đợc thế nào là trạng ngữ.
2. Biết nhận diện và đặt đợc câu có trạng ngữ.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ôn định
A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học 2. Phần nhận xét
- Hai câu có gì khác nhau?
- Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng
- Tác dụng của phần in nghiêng? 3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập Bài tập 1
- GV lu ý HS : Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Khi nào? ở đâu? Vì sao? để làm gì ?
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- Treo bảng phụ, gạch dới bộ phận trạng ngữ trong câu.
Bài tập 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì?
- GV chấm 5-7 bài, nhận xét 5. Củng cố, dặn dò
- GV đọc cho học sinh tham khảo ví dụ sau:
- Tối thứ sáu tuần trớc, mẹ bảo em: Sáng mai, cả nhà mình về quê thăm ông bà.Con đi ngủ sớm đi. Đúng 6 giờ sáng mai, mẹ sẽ đánh thức con dậy đấy…
- Hát
- 1 em nêu ghi nhớ tiết trớc( câu cảm) - 1 em đặt 2 câu cảm
- Nghe, mở sách
- Câu b có thêm 2 bộ phận (in nghiêng) - Vì sao I- ren trở thành nhà khoa học ?… - Nhờ đâu I- ren trở thành nhà khoa học
? …
- Khi nào I- ren trở thành nhà khoa học ?
…
- Nêu nguyên nhân , thời gian xảy ra sự việc
- 3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thuộc - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Suy nghĩ làm bài vào nháp - Lần lợt nêu ý kiến
Ngày x a, rùa có một cái mai láng bóng. Trong v ờn, muôn loài hoa đua nở.
Từ tờ mờ sáng, cô Thảo đã dậy sắm sửa đi
về làng.
Vì vậy, mỗi năm, cô chỉ về chừng 2,3 lợt.
- HS đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm - Viết 1 đoạn văn ngắnvề 1 lần đợc đi chơi xa, có 1 câu dùng trạng ngữ.
- HS tự viết bài, đổi vở sửa lỗi cho nhau
- Nghe GV đọc
Kể chuyện
Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I- Mục đích, yêu cầu
- HS chọn đợc 1 câu chuyện về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em đợc chứng kiến hoặc tham gia.
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời kể với cử chỉ, điệu bộ. 2. Rèn kĩ năng nghe:
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh về du lịch, cắm trại
- Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 227
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 2. Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài - GV mở bảng lớp, gạch dới từ ngữ quan trọng( Kể một câu chuyện về du lich, cắm trại mà em đợc chứng kiến hoặc tham gia) - Yêu cầu học sinh xem tranh minh hoạ - Gọi học sinh đọc gợi ý
- Gọi học sinh nêu câu chuyện định kể 3. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Kể theo cặp b) Thi kể chuyện
4. Củng cố, dặn dò
- GV nêu nhận xét về các nội dung học sinh vừa kể, biểu dơng HS chuẩn bị bài tốt.
- Hát
- 2 học sinh lần lợt kể câu chuyện về du lịch, thám hiểm đã đợc nghe hoặc đọc, nêu ý nghĩa của chuyện.
- Nghe, mở sách
- Đa ra các chuyện đã chuẩn bị - 1 em đọc yêu cầu đề bài - 2 em đọc bảng lớp
- Xem tranh minh hoạ - 2 em đọc gợi ý
- Nhiều học sinh nêu
- Các bàn tập kể theo cặp cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa của chuyện.
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể, nêu ý nghĩa của chuyện .
- Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất - Nghe, rút kinh nghiệm
- Thực hiện.
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lu loát trôi chảy cả bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngạc nhiên; đổi giọng phù hợp với nội dung từng đoạn
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nớc, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nớc theo cánh bay của chú chuồn chuồn và bộc lộ tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách. Bảng phụ chép câu, từ cần luyện đọc. III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV 229 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc
- HD quan sát tranh
- GV giải nghĩa từ: lộc vừng - Treo bảng phụ
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài b) Tìm hiểu bài
- Chú chuồn chuồn nớc đợc miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
- Em thích hình ảnh so sánh nào, vì sao? - Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay?
- Tình yêu quê hơng đất nớc của tác giả thể hiện qua câu văn nào?
- Nêu nội dung chính của bài? c) Hớng dẫn đọc diễn cảm
- GV hd chọn đoạn1,chọn giọng đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò
- Tìm các từ ngữ gợi tả đặc sắc trong bài?
- Hát
- 2 em đọc bài Ăng- co Vát và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Nghe, mở sách
- HS nối tiếp đọc 2 đoạn trong bài theo 3 lợt . HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
- Loại cây cảnh hoa màu hồng, cánh có tua mềm rủ xuống rất đẹp.
- Luyện phát âm, đọc câu cảm. Luyện đọc theo cặp, 1 em đọc cả bài.
- Nghe, theo dõi sách
- 4 cánh mỏng nh giấy bóng,2 con mắt nh thuỷ tinh,…
- HS nêu hình ảnh mình thích và nêu lí do
- Cách tả đặc sắc, đúng và kết hợp tả phong cảnh làng quê tự nhiên, sinh động. - 2 em đọc các câu văn: “Mặt hồ trải rộng....xanh trong và cao vút”.
- Miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn n- ớc. Qua đó tác giả vẽ nên khung cảnh làng quê Việt Nam tơi đẹp, thanh bình. - 2 em nối tiếp đọc bài,luyện đọc diễn