Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Phần nhận xét
- GV hớng dẫn HS biết cách chuyển câu kể thành câu khiến
- GV mở bảng lớp
+ Xin nhà vua hãy hoàn gơm lại cho Long Vơng!
+ Nhà vua hãy hoàn gơm lại cho Long V- ơng đi!
+ Xin nhà vua hãy hoàn gơm lại cho Long Vơng đi!
3. Phần ghi nhớ 4. Phần luyện tập Bài tập 1
- Bài tập yêu cầu gì?
Câu kể
Nam đi học. Thanh đi lao động. Bài tập 2
- GV gợi ý cho HS hiểu yêu cầu đặt câu đúng tình huống, đúng đối tợng.
Bài tập 3-4
- GV treo bảng kẻ sẵn nh SGV 167 - Nêu cách thêm
5. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ
- Dặn tìm và đọc trớc tin trên báo.
- Hát
- 1 em nêu tác dụng của câu khiến,dấu hiệu khi viết câu khiến.1 em đọc câu khiến
- Nghe, mở sách - HS đọc yêu cầu
- HS thực hành 4 cách chuyển câu kể thành câu khiến nh SGK yêu cầu
- 3 học sinh ghi bảng 3 câu khiến tơng ứng.
- 1 em đọc câu thứ 4 theo cách đọc câu khiến.
- HS tự nêu 4 cách đặt câu khiến - 2 em đọc ghi nhớ.
- 1 em đọc nội dung bài
- Chuyển câu kể đã cho thành câu khiến
Câu khiến
Nam hãy đi học đi! Thanh phải đi lao động! - HS đọc yêu cầu
- Với bạn: Cho tớ mợn bút với nào! - Với bố của bạn: Bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
- Với 1 chú:Nhờ chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh với ạ!
- HS đọc yêu cầu đề bài, lần lợt điền đúng các nội dung vào các ô trống.
- Thêm hãy vào trớc động từ,thêm đi,nào sau động từ, thêm mong,xin trớc CN. - 2 em đọc ghi nhớ
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả cây cối I- Mục đích, yêu cầu
1. Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã đợc thầy giáo, cô giáo chỉ rõ.
2. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, biết tự chữa những lỗi GV yêu cầu chữa trong bài viết
3. Nhận thức đợc cái hay của bài đợc khen.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung
- HS chuẩn bị phiếu học tập GV hớng dẫn kẻ sẵn theo mẫu SGV 168
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
1. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
- GV chép đề bài lên bảng. Nhận xét bài làm của HS
+ Ưu điểm : Về bố cục, ý, diễn đạt, cách xác định đề bài, kiểu bài…
+ Nhợc điểm: Cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả…
- GV trả bài cho từng em 2. Hớng dẫn HS chữa bài
- GV yêu cầu học sinh sử dụng phiếu học tập chuẩn bị sẵn theo mẫu
- GV theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc. - GV chép các lỗi định chữa lên bảng - GV dùng phấn màu xác định đúng, sai 3. Hớng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay
- GV chọn sẵn 1-2 bài văn hay và 3 đoạn văn ( mở bài hay, thân bài hay, kết bài hay).
- Lần lợt đọc trớc lớp
- GV gợi ý để học sinh thảo luận tìm ra u điểm của từng đoạn, bài hay
- Mở bài này có gì đặc biệt?
- Trong thân bài của bài viết này có sử dụng hình ảnh nào đặc sắc?
- Qua kết bài của bạn em có suy nghĩ gì? 4. Củng cố, dặn dò
- GV khen ngợi những học sinh làm bài tốt, thái độ học tập nghiêm túc.
- Dặn học sinh chuẩn bị tốt bài KT giữa kì.
- Hát
- 1-2 em đọc đề bài - Nghe GV nhận xét
- Nhận bài
- Mỗi học sinh tự đọc lời GV phê, đọc những chỗ GV ghi lỗi trong bài tự sửa lỗi vào phiếu đã chuẩn bị
- 1-2 học sinh lên bảng chữa lỗi - Lớp trao đổi, nhận xét
- Nghe, trao đổi chung trớc lớp
- Mở bài gián tiếp
- Dùng các từ gợi tả,từ so sánh, từ láy… hình ảnh sinh động, hấp dẫn…
- Lời bình luận sâu sắc, tình cảm chân thật...
Tuần 28
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Ôn tập: Tập đọc ( Tiết 1) I- Mục đích, yêu cầu
1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu (HS trả lời đợc 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc ).
- Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kỳ 2 lớp 4( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2.Hệ thống đợc 1số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Ngời ta là hoa đất.
II- Đồ dùng dạy học–
- 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu sách SGK tiếng Việt 4 tập 2 (có 11 bài tập đọc có nội dung HTL). Phiếu học tập theo bàn .
- Chia bảng lớp thành các cột kẻ sẵn theo nội dung bài 2
III- Các hoạt động dạy học–
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
1.Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung học tập tuần 28, mục đích yêu cầu tiết học
2.Kiểm tra tập đọc và HTL - GV đa ra các phiếu thăm. - Hớng dẫn cách kiểm tra. ( Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp) - GV nêu câu hỏi trong nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm
3.Hớng dẫn HS làm bài tập 2 - Bài tập yêu cầu gì ?
- Kể tên các bài TĐ là truyện kể trong chủ điểm: Ngời ta là hoa đất
- GV mở bảng lớp
- GV nhận xét, chốt kết quả (SGV171) 4.Củng cố, dặn dò
- Gọi HS đọc nội dung chính trên bảng
- Hát
- Nghe, chuẩn bị SGK
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Về chỗ chuẩn bị bài.
- Lần lợt lên đọc bài theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- HS trả lời câu hỏi - Nghe nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm : Ngời ta là hoa đất .
- HS kể tên :Bốn anh tài , anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa
- HS trao đổi cặp . làm bài vào phiếu 1 em cầm phiếu lên điền nội dung
Luyện từ và câu Ôn tập ( tiết 4) I- Mục đích, yêu cầu.
1.Hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm : Ngời ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những ngời quả cảm.
2.Rèn kỹ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ.
II-Đồ dùng dạy học–
- Phiếu học tập ghi nội dung bài 1,2
- Bảng lớp viết nội dung bài 3 a,b,c theo hàng ngang
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
ôn định
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích ,yêu cầu tiết học 2.Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 1,2 - Từ đầu học kỳ 2 đến nay các em đã học những chủ điểm nào?
- Trong các chủ điểm đó có tiết Mở rộng vốn từ nào?
- GV yêu cầu chia lớp theo 3 tổ. - Giao cho mỗi tổ thống kê 1chủ điểm - GV ghi nhiệm vụ lên bảng
- GV nhận xét, lời giải đúng SGV(176) Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì?
- GV hớng dẫn HS làm mẫu 1 ý - Đọc từ trong ngoặc đơn
- Nêu cách làm
- GV mở bảng lớp, gọi học sinh chữa bài - GV chốt lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò - Trong bài em thích thành ngữ, tục ngữ nào nhất, vì sao? - Hát - HS nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu ,lớp đọc thầm
- 3 chủ điểm: : Ngời ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những ngời quả cảm.
- Tài năng, Sức khoẻ, Cái đẹp, Dũng cảm. - HS nhận nhiệm vụ,thống kê các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm
( Tổ 1: Ngời ta là hoa đất Tổ 2: Vẻ đẹp muôn màu Tổ 3: Những ngời quả cảm).
- Lần lợt đại diện các tổ cầm phiếu lên nêu miệng kết quả bài làm.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm
- Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
- 1 em khá làm mẫu
- 1 em đọc tài đức, tài năng, tài hoa.
- Điền lần lợt các từ tạo ra cụm từ có nghĩa - HS làm bài cá nhân vào nháp
- 3 em làm 3 ý( a,b,c) - HS đọc bài đúng
Kể chuyện Ôn tập( tiết 2) I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy. 2. Rèn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh về hoa giấy - HS chuẩn bị giấy để viết bài - Phiếu học tập để làm bài 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học 2. Nghe- viết chính tả Hoa giấy
- GV đọc đoạn văn Hoa giấy
- Nêu nội dung chính của đoạn văn? - GV đa ra tranh ảnh hoa giấy đã chuẩn bị - Hớng dẫn viết chữ khó
- GV đọc chính tả rõ ràng, thong thả - GV đọc soát lỗi
- GV chấm nhanh 5-7 bài, nêu nhận xét - Thu số bài còn lại VN chấm tiếp. 3. Hớng dẫn làm bài tập 2
- Phần a yêu cầu gì? - Phần b yêu cầu gì? - Phần c yêu cầu gì?
- GV chia lớp thành nhóm theo 3 tổ - Yêu cầu mỗi tổ làm 1 phần
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng ( tham khảo lời giải SGV 172) 4. Củng cố, dặn dò
- Trong bài Hoa giấy em thích hình ảnh nào nhất, vì sao?
- Hát
- Nghe, mở sách - HS theo dõi SGK
- 1 em đọc lại, lớp đọc thầm
- Tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy - Quan sát tranh, nêu nhận xét
- HS luyện viết: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, tản mát…
- HS viết bài vào giấy đã chuẩn bị sẵn - Đổi bài, soát lỗi cho nhau
- Nghe nhận xét
- 1 em đọc yêu cầu
- Đặt câu với câu kể Ai làm gì? - Đặt câu với câu kể Ai thế nào? - Đặt câu với câu kể Ai là gì?
- Các tổ làm bài theo yêu cầu của GV Tổ 1: 2a
Tổ 2: 2b Tổ 3: 2c
- 3 em đại diện 3 tổ đọc bài làm.HS nhận xét
Thứ ngày tháng năm 2008
Tập đọc
Ôn tập: Học thuộc lòng( tiết 5) I- Mục đích, yêu cầu
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu (HS trả lời đợc 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc ).
- Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kỳ 2 lớp 4( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Hệ thống đợc 1số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Những ngời quả cảm.
II- Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Ôn định
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và HTL
- GV đa ra các phiếu thăm. - Hớng dẫn cách kiểm tra. ( Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp) - GV nêu câu hỏi trong nội dung bài - GV nhận xét, cho điểm
3. Hớng dẫn làm bài tập 2 - Đề bài yêu cầu gì?
- Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm những ngời quả cảm?
- GV treo bảng phụ, chốt lời giải đúng (SGV 178).
4. Củng cố, dặn dò
- Nêu tên chủ điểm vừa ôn tập?
- Trong chủ điểm này em thích truyện kể nào nhất, vì sao?
- Hát
- Nghe, mở sách
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài. - Về chỗ chuẩn bị bài.
- Lần lợt lên đọc bài theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- HS trả lời câu hỏi - Nghe nhận xét. - 1 em đọc yêu cầu
- Tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm : Những ngời quả cảm.
- HS kể: Khuất phục tên cớp biển, Ga- vrốt ngoài chiến luỹ, Nhng dù sao trái đất vẫn quay, Con sẻ.
- Học sinh làm việc cá nhân vào phiếu - Lần lợt đọc bài làm
- Học sinh đọc bài làm đúng - Những ngời quả cảm
Tập làm văn
Kiểm tra đọc (tiết 7) I- Mục đích, yêu cầu
- Học sinh đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu, văn bản trong SGK Tiếng Việt 4.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong SGK(4 câu kiểm tra sự hiểu bài, 4 câu kiểm tra về từ và câu gắn với những kiến thức đã học).
- Thời gian làm bài: 30 phút.
II- Đồ dùng dạy- học
- Đề kiểm tra (cho từng học sinh) - Đáp án chấm (cho GV)
III- Các hoạt động dạy- học
Hoat động của thầy Hoạt động của trò
ổn định
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC 2. Tiến hành kiểm tra
- GV phát đề cho từng học sinh - Hớng dẫn cách thực hiện
- Quan sát nhắc nhở học sinh làm bài - Thu bài, chấm
3. Đề bài
Phần đọc thầm:
- Cho học sinh đọc bài : Chiếc lá (SGK trang 98)
- Phần trả lời câu hỏi: SGK trang 99, 100. 4. Đáp án phần trả lời câu hỏi
Câu 1 : ý c( chim sâu, bông hoa, chiếc lá) Câu 2 : ý b( vì lá đem sự sống cho cây) Câu 3 : ý a ( hãy biết quý trọng những ng- ời bình thờng).
Câu 4 : ý c (Cả chim sâu và chiếc lá). Câu 5 : ý c (nhỏ bé)
Câu 6 : ý c (có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến).
Câu 7 : ý c (có cả 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?).
Câu 8 : ý b ( cuộc đời tôi). 5.Củng cố, dặn dò - Nhận xét ý thức làm bài - Hát - Nghe - Nhận đề - Học sinh lắng nghe - Đọc thầm
- Trả lời câu hỏi
- Học sinh tực hành làm bài - Nộp bài
- Nghe nhận xét - Thực hiện
Chính tả Ôn tập ( tiết 3) I- Mục đích, yêu cầu
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu (HS trả lời đợc 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc ).
- Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kỳ 2 lớp 4( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật).
2. Hệ thống đợc 1số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm :
- Vẻ đẹp muôn màu.
3. Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ.
II- Đồ dùng dạy- học
- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.