Giải pháp về chính sách chính sách xuất khẩu lao động của huyện kinh môn

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường &nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về XK lao động ở huyện Kinh Môn (Trang 40 - 42)

động của huyện kinh môn

Hoạch định chiến lợc đúng và tăng cờng định hớng xuất khẩu lao động Để thúc đẩy và nâng cao hiệu quả xuất khẩu lao động, về phía Nhà nớc, việc thực hiện chiến lợc về ổn định và mở rộng thị trờng thông qua các giải pháp của quản lý Nhà nớc mang tính quyết định.

Định hớng ổn định và mở rộng thị trờng bao gồm các nội dung: ổn định và phát triển các thị trờng hiện có; gia tăng một cách vững chắc quy mô lao động xuất khẩu đáp ứng tốt nhu cầu về số lợng và chất lợng cho các thị tr- ờng trọng điểm; đầu t mở rộng thị trờng mới ở mọi khu vực có nhu cầu; đẩy mạnh xuất khẩu lao động và chuyên gia trên các lĩnh vực giáo dục, y tế, nông nghiệp; gia tăng quy mô và chất lợng xuất khẩu thuyền viên và sỹ quan lao động trên biển; hình thành chiến lợc về thị trờng xuất khẩu lao động phù hợp với mục tiêu và kế hoạch xuất khẩu lao động của Việt Nam thời kỳ từ nay đến 2010 và các năm tiếp sau.

Các giải pháp cụ thể của nhà nớc để ổn định và mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động là :

- Tích cực nghiên cứu thị trờng, xu hớng biến đôạng của thị trờng xuất khẩu lao động trên thế giới để điều chỉnh các mục tiêu chiến lợc, xác định các chiến lợc phát triển thị trờng trọng điểm ở cấp quốc gia

- Tích cực đàm phán, ký kết các hiệp định cấp chính phủ của thị trờng mới và thị trờng truyền thống để duy trì tính ổn định và khả năng tăng trởng.

Nam ở nơc ngoài trong việc góp phần ổn định và mở rộng thị trờng xuất khẩu lao động trong đó có các việc cụ thể giải quyết những vớng mắc phát sinh trong quá trình sử dụng lao động của chủ sử dụng lao động nớc ngoài, giữa nhà nớc với nhà nớc, giữa các công ty môi giới lao động.

- Nghiên cứu ban hành chính sách khuyến khích đói với cộng đồng ng- ời Việt Nam ở nớc ngoài trong việc mở rộng ra thị trờng xuất khẩu lao động. Hiện nay, chúng ta đang có trên hai triệu kiều bào sinh sống ở nớc ngoài. Đây là một lợi thế cho việc ổn định và mở rộng thị trờng lao động.

- Cho phép mở rộng hơn nữa việc tham gia các thành phần kinh tế vào lĩnh vực xuất khẩu lao động, nhất là đối với các Doanh nghiệp đầu t nớc ngoài để tranh thủ những thế mạnh của họ trong việc chiếm lĩnh thị trờng. Mở rộng việc tham gia của các thành phần kinh tế ngoài kinh tế nhà nớc vào lĩnh vực xuất khẩu lao động có thể tranh thủ đợc những lợi thế trong việc khai thác thị trờng nhng cuãng đặt ra nhiều vấn đề trong việc quản lý lao động, nhất là bảo vệ quyền lợi cho ngời lao động. Do vậy, việc thực hiện cần có thí điểm và kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ của nhà nớc.

- áp dụng các biện pháp giữ uy tín nguồn gốc lao động bằng cách tăng cờng đào tạo, khắc phục những yếu điểm của lao động Việt Nam đã và đang mắc phải trong thời gian qua nh trình độ ngoại ngữ kém, thể lực yếu, ý thức chấp hành pháp luật yếu.

- Tận dụng mọi cơ hội để tiếp cận và khai thác thông qua các thị trờng mới tại các nớc trên thế giới. cần xác định rõ hơn nữa vai trò và nhiệm vụ của Bộ Ngoại giao thông qua hệ thống các sự quan trong việc thực hiện chiến lợc kinh tế đối ngoại nói chung và của riêng xuất khẩu lao động; tận duạng mọi cơ hội trong các chuyến viếng thăm ngoại giao của các cấp lãnh đạo để trao đổi về vấn đề lao động, ký kết các hiệp định về xuất khẩu lao động.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường &nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước về XK lao động ở huyện Kinh Môn (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w