III/ Bài mới:
Hoạt động của thầy Họat động của trị Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm
hiểu bài học:
Treo bảng phụ chép sãn ngữ liệu mục I,SGK - gọi học sinh đọc
Nêu yêu cầu như SGK
Khái quát lại và ghi ý chính lên bảng
Đây là tình thái từ. ? Thế nào là tình thái từ ? ? Cĩ các loại tình thái từ nào? Chốt lại vấn đề - cất bảng phụ.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK Hãy lấy vd về mỗi loại tình thái trên.
Treo tiếp bảng phụ chép VD như SGK và gọi học sinh đọc. Nêu yêu cầu như SGK
Hướng dẫn học sinh nhận xétkết luận, ghi ý chính lên bảng.
? Khi sử dụng tình thái từ, để đảm bảo đạt yêu cầu cần phải
Quan sát, đọc ngữ liệu trên bảng phụ Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu ( bớt đi và so sánh với câu gốc)
Khái quát kết luận từ VD, phát biểu Nhận xét. Đọc ghi nhớ SGK Suy nghĩ, đặt câu, p/biểu Quan sát, đọc ví dụ Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu . Nhận xét, kết luận. Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu Nhận xét, kết luận I/ Bài học 1/ Chức năng của tình thái từ VD: ở a,b,c - nếu bỏ từ in đậm → khơng cịn sắc thái hỏi, cầu khiến, cảm thán.
d- ạ: Sự kính trọng * Tình thái từ là từ được thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, cảm thán, cầu khiến & biểu thị sắc thái t/cảm của người nĩi * Ghi nhớ: SGK 2/ Tìm hiểu cách sử dụng tình thái: ạ - kính trọng: người lớn, vai XH lớn hơn... (hỏi) à, – thân mật, bằng vai (hỏi) nhé - thân mật, bằng vai (cầu khiến) ạ: Cầu khiến- kính trọng
chú ý gì?
Hướng dẫn học sinh kết luận
HĐ 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
Gv hướng dẫn học sinh phân biệt: chia nhĩm làm thi tiếp sức – nhĩm nào hồn thành nhanh mà chính xác thắng cuộc & được tuyên dương.
Hướng dẫn học sinh chữa bài tập.
Gọi học sinh đọc bài tập 2, thực hiện và làm, phát biểu.
Hướng dẫn nhận xét. chữa bài
Gọi học sinh đọc bài tập 3: Y/ cầu học sinh đặt câu→ đọ trước lớp. Hướng dẫn nhận xét. Chú ý nghe, nắm yêu cầu Đọc bài tập→ thực hiện theo nhĩm
→ lên bảng ghi dấu + vào câu cĩ tình thái từ, dấu – vào câu khơng cĩ tình thái từ Đọc bài tập 2
Suy luận, trao đổi, phát hiện, phát biểu
S. luận, trao đổi, phát biểu VD: Em đay mà! Bạn làm gì đấy? Đẹp quá chứ lị! Đi chơi thơi!... người lớn. Cần sử dụng phù hợp với hồn cảnh giao tiếp. II/ Luyện tập: Bài 1: a) - Đại từ c) + b) + g)- quan hệ từ c) + h) - d)- quan hệ từ i) + Bài 2: a) chứ: nghi vấn- điều muốn hỏi đã ít nhiều được khẳng định.
b) Chứ nhấn mạnh điều vừa khẳng định.
c) Ư: hỏi (phân vân) d) nhỉ: thái độ thân mật- nhé: dặn dị thân mật; vậy: miễn cưỡng; cơ mà: thuyết phục
V/ HĐ 5: Củng cố - dặn dị: 2’
* Củng cố: GV treo bài tập trắc nghiệm hướng dẫn học sinh làm →học sinh lên bảng
chữa.
* Về nhà: Học kỹ kiến thức bài học. Hồn thiện các bài tập chưa làm xong ở lớp vào vở
bài tập. Luyện tập thực hiện giao tiếp cĩ sử dụng TT từ.
N/ cứu soạn bài “ Chương trình địa phương phần Tiếng việt” trong SGK Ngữ văn 8 t1 vào vở soạn bài
Tiết 28: LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
Ngày soạn: 20/10/07 KẾT HỢP VỚI MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM Ngày dạy: 24/10/07
- Thơng qua bài thực hành, biết cách vận dụng sự kết hợp các yếu tố miêu tả & biểu cảm khi viết một đoạn văn tự sự .
B/ Chuẩn bị:
- GV: Soạn giáo án, SGK, n/cứu tài liệu, soạn giáo án.
- HS: Đọc, học và chuẩn bị bài trước ở nhà bằng cách trả lời trước các câu hỏi và bài tập trong bài vào vở soạn bài; SGK.
C/ Tiến trình dạy học:
I/ Ổn định lớp: 1'