II. NHữNG CHUYểN BIếN CủA XãHộI VIệT NAM
1. Các vùng nông thôn:
- Quan lại địa chủ ngày càng đông thêm, trở thành tay sai của thực dân.
- Nông dân bị bần cùng hoá, sống cơ cực, sẵn sàng tham gia cách mạng.
2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
lớp 8 -L ờ Xu uõn Nam- THCS Thống Nhất
GV: Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX, xuất hiện nhiều đô thị mới.
GV(H):Vì sao đầu thế kỉ XX, đô thị Việt nam ra đời và
phát triển nhanh chóng?
HS: Kết quả của việc đẩy mạnh cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
GV: các dô thị đầu thế kỉ XX: Ngoài Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn - Chợ Lớn, có Nam Định, Hải Dơng, Hòn Gai, Huế, Đá Nẵng, Quy Nhơn, Biên Hoà, Mỹ Tho. Đô thị là trung tâm hành chính, sản xuất, dịch vụ, đầu mối chính trị trong cả nớc. (Dùng lợc dồ chỉ cho HS).
HS thảo luận: Các giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện ở thành thị? Họ sinh sống và làm việc ở đô thị nh thế nào? - Tầng lớp t sản: Nhà thầu, chủ xí nghiệp, chủ xởng, chủ hãng buôn, thế lực kinh tế yếu.
- Tầng lớp tiểu t sản thành thị: Chủ xởng nhỏ, buôn bán nhỏ, viên chức nhà nớc, cuộc sống bấp bênh. Có ý thức đân tộc, tích cực tham gia vào cuộc vận dộng cứu nớc. - Công nhân: Phần lớn xuất thân từ nông dân, sống cơ cự, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ.
GV(H): Những nét chính trong cuộc đấu tranh của nhân
dân ta cuối thế kỉ XIX?
HS: Phong trào mạnh mẽ, đợc dông đảo nhân dân tham gia nhng đều thất bại.
GV: Điều kiện trong nớc(sự phân hoá xã hội) đã trở
- Nhiều đô thị mới xuất hiện và phát triển nhanh. - Một số giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện: + T sản + Tiểu t sản thành thị. + Công nhân.