Chương IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN

Một phần của tài liệu tai sao diem cua toi quay lai so khong (Trang 36 - 37)

1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trỡnh

CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ

a) Động lượng. Định luật bảo toàn

động lượng. Chuyển động bằng phản lực b) Cụng. Cụng suất c) Động năng d) Thế năng. Thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi e) Cơ năng. Định luật bảo toàn cơ năng

Kiến thức

− Viết được cụng thức tớnh động lượng và nờu được đơn vị đo động lượng.

− Phỏt biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật. − Nờu được nguyờn tắc chuyển động bằng phản lực.

− Phỏt biểu được định nghĩa và viết được cụng thức tớnh cụng.

− Phỏt biểu được định nghĩa và viết được cụng thức tớnh động năng. Nờu được đơn vị đo động năng.

− Phỏt biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được cụng thức tớnh thế năng này. Nờu được đơn vị đo thế năng.

− Viết được cụng thức tớnh thế năng đàn hồi.

− Phỏt biểu được định nghĩa cơ năng và viết được cụng thức tớnh cơ năng.

− Phỏt biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này.

Kĩ năng

− Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được cỏc bài tập đối với hai vật va chạm mềm.

− Vận dụng được cỏc cụng thức A = Fscosα và P =A

t .

− Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toỏn chuyển động của một vật.

− Thế năng của một vật trong trọng trường được gọi tắt là thế năng trọng trường.

− Khụng yờu cầu học sinh thiết lập cụng thức tớnh thế năng đàn hồi.

2. Hướng dẫn thực hiện

Một phần của tài liệu tai sao diem cua toi quay lai so khong (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w