ĐỊNH LUẬT III NIU-TƠN

Một phần của tài liệu tai sao diem cua toi quay lai so khong (Trang 84 - 86)

Stt Chuẩn KT, KN quy định

trong chương trỡnh Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chỳ

1 Phỏt biểu được định luật III Niu- tơn và viết được hệ thức của định luật này.

[Thụng hiểu]

Định luật III Niu-tơn :

Khi vật A tỏc dụng lờn vật B một lực, thỡ vật B cũng tỏc dụng trở lại vật A một lực. Hai lực này là hai lực trực đối.

AB BA

F =r −Fr

Hai lực cựng giỏ, cựng độ lớn, nhưng ngược chiều là hai lực trực đối.

2 Nờu được cỏc đặc điểm của phản lực và lực tỏc dụng.

[Thụng hiểu]

Trong hai lựcFrAB và FrBA, ta gọi một lực là lực tỏc dụng, lực kia là phản lực. Đặc điểm của lực và phản lực là :

− Lực và phản lực là hai lực trực đối, nhưng khụng cõn bằng nhau, vỡ chỳng tỏc dụng vào hai vật khỏc nhau.

− Lực tỏc dụng thuộc loại gỡ thỡ phản lực cũng thuộc loại đú.

3 Vận dụng được cỏc định luật I, II, III Niu-tơn để giải được cỏc bài toỏn đối với một vật, đối với hệ hai vật chuyển động trờn mặt phẳng nằm ngang, nằm nghiờng.

Biểu diễn được cỏc vectơ lực và phản lực trong một số vớ dụ cụ thể.

[Vận dụng]

• Biết chỉ ra điều kiện ỏp dụng cỏc định luật Niu-tơn và biết cỏch biểu diễn được tất cả cỏc lực tỏc dụng lờn vật hoặc hệ hai vật chuyển động.

• Biết cỏch tớnh gia tốc và cỏc đại lượng trong cụng thức của cỏc định luật Niu-tơn để viết phương trỡnh chuyển động cho vật hoặc hệ vật.

• Biết vận dụng được phộp phõn tớch lực để giải quyết bài toỏn với cỏc bài toỏn vật chuyển động trờn mặt phẳng nghiờng. Vớ dụ: Vật nằm trờn mặt sàn nằm ngang tỏc dụng lờn mặt sàn một ỏp lực, mặt sàn cũng tỏc dụng lại nú một lực, cựng giỏ, cựng độ lớn và ngược chiều. 5. LỰC HẤP DẪN Stt Chuẩn KT, KN quy định trong chương trỡnh

Mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT,

KN Ghi chỳ

1 Phỏt biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này.

[Thụng hiểu]

Định luật : Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như hai chất điểm) cú độ lớn tỉ lệ thuận với tớch của hai khối lượng của chỳng và tỉ lệ nghịch với bỡnh phương khoảng cỏch giữa chỳng. 1 2 hd m m2 F G r =

trong đú m1, m2 là khối lượng của cỏc vật

Mọi vật trong vũ trụ đều hỳt nhau với một lực, gọi là lực hấp dẫn.

Do G rất nhỏ nờn lực hấp dẫn chỉ đỏng kể khi ớt nhất một trong hai vật cú khối lượng lớn.

Trọng lượng P của một vật cú khối lượng m là lực hấp dẫn giữa Trỏi Đất và vật đú.

P = mg ≈ G mM 2

(R+ h) . Suy ra g ≈ 2

GM

Vận dụng được cụng thức của lực hấp dẫn để giải cỏc bài tập.

(kg), r là khoảng cỏch giữa hai vật (m). G là hằng số chung cho mọi vật gọi là hằng số hấp dẫn. Trong hệ SI, giỏ trị của G là G = 6,67.10-11 2 2 Nm kg . [Vận dụng]

Biết cỏch tớnh lực hấp dẫn và cỏc đại lượng trong hệ thức của định luật vạn vật hấp dẫn.

là bỏn kớnh Trỏi Đất, h là độ cao của vật so với mặt đất. Nếu vật ở gần mặt đất (h << R) thỡ g ≈ GM2

R ≈ 9,806 m/s2 (ở vĩ độ 45o). 9,806 m/s2 (ở vĩ độ 45o).

Điểm đặt của trọng lực là trọng tõm của vật.

Điều kiện ỏp dụng hệ thức cho cỏc vật thụng thường :

Khoảng cỏch giữa hai vật rất lớn so với kớch thước của chỳng;

Cỏc vật đồng chất và cú dạng hỡnh cầu. Khi ấy r là khoảng cỏch giữa hai tõm và lực hấp dẫn nằm trờn đường nối hai tõm và đặt vào hai tõm đú.

Một phần của tài liệu tai sao diem cua toi quay lai so khong (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w