Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các

Một phần của tài liệu Địa lý 7 (Trang 112 - 114)

lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo cĩ nhiều chim và động vật sinh sống?

(do ở đĩ cĩ nhiều cá, tơm và phù du sinh vật dồi dào)

(sinh vật phù du là những sinh vật nhỏ sống trơi nổi trên mặt nước)

? Nĩi đến Nam cực cĩ động vật nào tiêu biểu ?

Chim cánh cụt.

2.

? Hãy kể một vài loại người chịu lạnh giỏi nhất?

(Người I-nuch, Exkimơ…)

- Vào tháng 03 năm 2004 một số nhà khoa học

người Nga bị tai nạn lở tuyết và bị vùi lấp dưới tuyết ở châu Nam Cực.

2. Vài nét về lịch sử khám phá vànghiên cứu: nghiên cứu:

- Nam Cực là châu lục được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất. Đây là châu lục duy nhất trên thế giới chưa cĩ cư dân sinh sống thường xuyên.

4. CỦNG CỐ:

- Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các

đảo cĩ nhiều chim và động vật sinh sống?

- Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực?

5. DẶN DỊ:

Chương IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG

Tiết 55: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Giúp cho HS

- Biết và mơ tả được 4 nhĩm đảo thuộc vùng đảo châu Đại Dương. - Hiểu được đặc điểm về tự nhiên của các đảo châu Đại Dương .

- Biết quan sát, phân tích các bản đồ, biểu đồ và ảnh để nắm được kiến thức.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Bản đồ châu Đại dương.

- Một số tranh, ảnh về cảnh quan tự nhiên, chủng tộc và hoạt động sản xuất của con người.

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

Câu hỏi 1: Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV – HS Nội dung bài ghi

Hoạt động 1: 1. Vị trí địa lí, địa hình:

? Quan sát 48.1, xác định vị trí đại lục Ơxtrâylia & các đảo lớn?

(chỉ trên bản đồ đại lục Ơxtrâylia & Niu-di- lân)

- Châu Đại Dương gồm lục địa Ơxtrâylia, quần đảo Niudilen, ba chuỗi đảo san hơ và núi lửa Malanêdi, Mi-crơ-nê-di, Pơ-li-nê-di và vơ số đảo nhỏ trong Thái Bình Dương.

? Xác định vị trí & nêu nguồn gốc hình thành các chuỗi đảo?

+ Chuỗi đảo núi lửa: Mê-la-nê-di. + Chuỗi đảo san hơ: Mi-crơ-nê-di.

+ Chuỗi đảo núi lửa & san hơ: Pơ-li-nê-di. + Đảo lục địa: Niu-di-lân.

Hoạt động 2: (lớp chia 2 nhĩm) 2. Khí hậu, thực vật và động vật:

- Hoạt động nhĩm tìm hiểu khí hậu các nhĩm đảo:

+ Nhĩm1: xác định lượng mưa của 2 trạm Gu-

am & trạm Nu-mê-a ? Giải thích mưa ở đây như thế nào?

(mưa nhiều quanh năm & lượng mưa thay đổi phụ thuộc vào hướng giĩ và hướng núi)

- Phần lớn các đảo của châu Đại Dương cĩ khí hậu nhiệt đới nĩng ẩm, điều hồ, mưa nhiều quanh năm. Phần lớn diện tích lục địa Ơxtrâylia là hoang mạc.

+ Nhĩm 2: Xác định nhiệt độ ở tháng 1 & 7 của

(Trạm Gu-am: nhiệt độ thấp tháng1: 26oC; nhiệt độ cao nhất tháng 7: 28oC)

(Trạm Nu-mê-a: nhiệt độ cao nhất tháng 1: 28oC; nhiệt độ thấp nhất tháng 7: 20oC)

=> Nhiệt độ cao mưa nhiều cây cối quanh

năm xanh tốt cịn gọi là " thiên đàng xanh ".

? Nguyên nhân nào khiến cho châu Đại dương được gọi là " thiên đàng xanh " của Thái Bình Dương?

- Động vật cĩ các lồi thú cĩ túi, cáo mỏ vịt …

(Phần lớn các đảo châu Đại Dương cĩ khí hậu nĩng ẩm & điều hồ. Mưa nhiều cây cối quanh năm xanh tốt , đặc biệt là các rừng dừa ven biển khiến cho các đảo châu Đại Dương được gọi là " thiên đàng xanh " Thái Bình Dương)

- Biển và rừng là những nguồn tài nguyên quan trọng của châu Đại Dương.

? Tại sao đại bộ phận lục địa Ơxtrâylia cĩ khí hậu khơ hạn?

(Do đường chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ Ơxtrâylia, diện tích Ơxtrâylia lớn, dịng biển lạnh Tây Ơxtrâylia, là khu vực cao áp chí tuyến nên khĩ gây mưa)

(Ở phía đơng Ơxtrâylia là dãy trường sơn nằm sát biển chạy dài từ Bắc xuống Nam ngăn chặn giĩ từ biển thổi vào và gây mưa ở đơng trường sơn , cịn sườn khuất giĩ ít mưa làm cho khí hậu lục địa Ơxtrâylia khơ hạn)

4. CỦNG CỐ:

Một phần của tài liệu Địa lý 7 (Trang 112 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w