GV HS
1/ Phần mở đầu :
Oân tập bài cũ ,giới thiệu bài mới
a) Ô tập : Gọi 2 HS biểu diễn bài Khăn quàng thắm mãi vai em , GV đệm đàn .
b) Giới thiệu bài mới : Bức tranh vẽ cảnh gì? Gv treo bản đồ Việt Nam
Gọi HS lên chỉ bản đồ khu vực ĐBBB nằm ở chỗ nào ?
GV nhận xét . 2/ Phần hoạt động .
ND 1 : Dạy hát bài Cò lả . Hoạt động 1 : Dạy hát GV hát mẫu cho HS nghe HS đọc lời ca theo tiết tấu . GV dạy từng câu hát Hoạt động 2 : Luyện tập . Luyện tập theo tổ ,nhóm .GV đệm đàn . HS thực hiện . Cảnh đồng lúa bao la ,có những cảnh cò bay lả HS thực hiện HS lắng nghe HS thực hiện HS hát theo Các nhóm thực hiện HS thực hiện
Luyện tập cá nhân
ND 2: Nghe nhạc bài Trống Cơm – dân ca đồng bằng Bắc Bộ .
GV cho HS nghe băng đĩa
Trống Cơm là tên 1 loại nhạc cụ gõ đã có ở nước ta từ thời nhà Lý TK X . Trước khi đánh trống, nhạc công thời xưa thường lấy cơm nóng nghiền nát ,miết 1 dúm vào giữa mặt trống để định âm cho tiếng trống ,vì vậy mà có tên là Trống Cơm .Nhạc cụ này thường dùng trong dàn nhạc chèo ,tuồng và các ban nhạc tang lễ .
3/ Phần kết thúc :
Cho cả lớp hát lại bài Cò lả . Cho HS kể tên một bái dân ca
HS lắng nghe HS thực hiện TIẾT 13 ÔN TẬP BÀI HÁT: CÒ LẢ TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 4 I/ MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Cò lả. Thể hiện tính chất mềm mại của bài dân ca.
- Đọc đúng cao độ , trường độ của bài TĐN số 4 Con chim ri và ghép lời.
II/ CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ quen dùng máy nghe, băng nhạc các bài hát.
- Dạy HS biết thể hiện cách hát theo phần xướng và phần xô trong bài Cò lả .
2/ HS :- SGK âm nhạc 4 - Một số nhạc cụ gõ .