V. Hớng dẫn họ cở nhà.
cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam (Tiết 2) A Mục tiêu bài học:
A. Mục tiêu bài học:
1, Kiến thức:
- HS hiểu chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan nhà nớc. 2, Kỹ năng:
- Giúp và GD HS biết thực hiện đúng pháp luật của nhà nớc, những quy định của chính quyền địa phơng và quy chế học tập của nhà trờng. Báo cáo kịp thời cho những cơ quan chức năng khi thấy những trờng hợp vi phạm pháp luật hoặc khả nghi. Giúp đỡ cán bộ nhà nớc thi hành công vụ.
- Đấu tranh, phê phán những hiện tợng tự do vô kỷ luật. 3, Thái độ:
- Hình thành ở HS ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nớc, sống và học tập theo pháp luật, tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà n- ớc.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Sơ đồ phân cấp, phân công bộ máy nhà nớc.
- Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 92. 2. HS: Xem trớc bài học.
C. Tiến trình bài dạy:
I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ:
? Nhà nớc ta ra đời vào thời gian nào? Với tên gọi là gì? Lúc nào đựơc đổi thành nhà nớc CHXHCN Việt Nam?Nhà nớc ta là nhà nớc của ai, do Đảng nào lãnh đạo?
? Ghép các miếng ghép để có sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nớc. ? Làm bài tập e (59).
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và HS Nội dung chính cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nớc.
- GV Đa sơ đồ phân công bộ máy nhà nớc, HS quan sát.
- GV nêu câu hỏi:
? Bộ máy nhà nớc gồm những loại cơ quan nào? Mỗi loại cơ quan bao gồm những cơ quan cụ thể nào?
- HS hoạt động nhóm:
? Cơ quan nào là cơ quan đại biểu cao nhất, cơ quan quyền lực cao nhất? Vì sao?
- GV đa Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam. Điều 83,84 HS đọc.
? Vì sao HĐND đợc gọi là cơ quan đại biểu của nhân dân và là cơ quan quyền lực của NN ở địa phơng? Nhiệm vụ của HĐND là gì?
- HS đọc Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam điều 119, 120
? Chính phủ làm nhiệm vụ gì? Vì sao Chính phủ đợc gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất? - HS đọc điều 109 Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1992.
? UBND làm nhiệm vụ gì? Vì sao UBND đợc gọi là cơ quan chấp hành của HĐND và là cơ quan hành chính NN ở địa phơng?
- HS đọc điều 123 Hiến pháp nớc
1. Bộ máy nhà nớc: Là hệ thống tổ chức bao gôm các cơ quan nhà nớc cấp TƯ và cấp địa phơng gồm 4 loại cơ quan:
- Cơ quan quyền lực nhà nớc, đại biểu của nhân dân, do nhân dân bầu ra, bao gồm Quốc hội và HĐND các cấp (Tỉnh, huyện, xã).
- Cơ quan hành chính nhà nớc, bao gồm chính phủ và UBND các cấp.
- Cơ quan xét xử, bao gồm TAND tối cao, TAND tỉnh, huyện, toà án quân sự.
- Cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân ( Tối cao, tỉnh, huyện, VKS quân sự).
- Quốc hội là cơ quan bao gồm những ngời có tài, có đức do nhân dân lựa chọn, bầu ra, tham gia làm những việc quan trọng nhất của nhà nớc:
+ Làm Hiến pháp, luật để quản lý xã hội.
+ Quyết định các chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại.
+ Quyết định các nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt động của nhà nớc về nghệ thuật và hoạt động của công dân.
- HĐND là cơ quan bao gồm những ngời có tài, đức do nhân dân địa phơng lựa chọn bầu ra, tham gia công việc nhà nớc ở địa phơng:
+ Ra NQ về các biện pháp thi hành nghiêm chỉnh hiến pháp và pháp luật ở địa phơng.
+ Ra NQ về kế hoạch phát triển KT - XH, ngân sách, GD, quốc phòng, AN ở địa phơng.
- Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nớc cao nhất. Vì chính phủ do quốc hội bầu ra. Nhiệm vụ:
+ Tổ chức thi hành hiến pháp, các luật và nghị quyết quốc hội; báo cáo công tác trớc quốc hội. + Tổ chức điều hành thống nhất trong toàn quốc việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, VH- XH,...
- UBND do HĐND cùng cấp bầu ra. Nhiệm vụ: Quản lý, điều hành những công việc nhà nớc ở địa phơng, các VB nhà nớc cấp trên và Nghị quyết của